Đôi vợ chồng trẻ Nguyễn Thị Kim Thủy và Nguyễn Hoàng Sơn mày mò nghiên cứu, phục dựng những mẫu lồng đèn có tuổi đời hàng trăm năm.
Sài Gòn có những cơn mưa bất chợt, đến rồi đi không hề báo trước. Cùng một con đường, nhiều khi phía kia còn nắng gắt mà đoạn này đã mưa.
Lần đầu sau bao năm, chị Thoa mới thấy như được sống trong chính ngôi nhà của mình...
Tình yêu của ba và mẹ chồng, nhắc đến là thương. Thương sâu sắc, mặn nồng như những nồi bún mắm đậm đà.
Anh em tôi đều được ba mẹ tập cho công việc đồng áng rất sớm. Mùa gieo sạ, theo ba lội ruộng, tập cầm cuốc băm bang, chải bờ.
2 gia đình lâu nay thân thiết giờ như ở 2 chiến tuyến. Con trai bà Tám làm hẳn hàng rào lưới B40 xung quanh nhà, tuyệt giao với nhà bên kia.
Ngày xưa mẹ chở tôi đi thì nay tôi chở mẹ bon bon trên chính con đường làng năm ấy. Vẫn tiếng cười rộn rã, tiếng cười chứa đủ tình thương yêu.
Mấy đứa cháu về ở với ông bà, đen lẳn mà tăng hẳn vài ký. Hết hè, bọn trẻ về thành phố, mang theo nỗi nhớ dư vị của bà.
Trung thu ở Mỹ không có cảnh trẻ con tíu tít chạy theo bầy lân sư rồng. Điều an ủi lớn nhất là tôi được ở bên cạnh những người thân yêu.
Xóm nhỏ thân thương từng lấp đầy những ký ức đẹp đẽ của tuổi thơ tôi. Hồn đất, hồn quê vẫn còn đâu đây nhưng người xưa chẳng thấy nữa.
Có người hỏi: “Linh làm mẹ đơn thân à?”, thậm chí, người ta đồn đoán rằng vợ chồng chị ly thân, chị Linh chỉ cười: “Có kết bạn đâu mà tương tác”.
Rồi rừng cây biến mất, nhường chỗ cho đường sá, xây cất, chỉ còn xanh ngát trong tuổi thơ bọn trẻ nhà quê thuở nào.
Cách chống bão và tránh bão chứa đựng những khoảnh khắc gia đình cùng nhau đương đầu với bão tố, bất kể đó là bão tố từ biển hay từ cuộc đời.
Tình yêu mẹ dành cho bếp lửa vẫn cháy trong mẹ như cách mẹ đã kiên trì giữ lửa hạnh phúc bao năm qua.
Sống chung với nhà chồng, tôi nhận ra, việc ứng xử giữa các thành viên gia đình không phải là việc đúng, sai mà nên ưu tiên tiêu chí phù hợp.
Tôi cũng nhận ra con phố vốn rất hỗn tạp và thân thiết của mình như cũng thắt thẻo theo tiếng hát của một người đàn ông vừa mất vợ.
Ai cũng có một tuổi thơ đẹp đẽ bên chiếc xe đạp, bên những trưa hè tập chạy xe trầy trụa tay chân, bên những vòng xe ký ức…
Ngày quê chưa có máy tuốt lúa, vụ mùa nào mẹ tôi cũng phải tìm người gặt thuê cho kịp chạy mưa hoặc kịp dọn đốt đồng.
“Má còn sống được bao lâu?”, tôi biết, trong tim mỗi người, ai cũng có chút nghẹn ngào khi được hỏi câu hỏi đó.
Tôi soi mình xuống lòng giếng, bóng nước hiện lên bao ký ức thân thương.
Trong tuổi thơ của mỗi người, ai cũng đều có một “gia tài” để nâng niu. Suốt hơn 25 năm, tôi đã lưu giữ khối “tài sản” của mình: những hòn bi.
Dù có những chuyện thót tim, dù tuổi già có cả trăm cái gàn, nhưng thực sự người cao tuổi như cây cao bóng cả che chở cho con cháu.
Những cái ôm đó không chỉ càng thắt chặt tình cảm, sự gần gũi, thân thiết mà còn có thể là kỷ niệm không thể nào phai.
Tôi giật mình khi bấy lâu chỉ mải mê bảo vệ cái tôi của bản thân để tranh đấu với mẹ chồng, mà quên đi mục đích xây dựng gia đình.
Giữa cái oi ả của trưa hè, tiếng rao dài vọng lại réo rắt. Chẳng biết tự khi nào, thứ âm thanh ấy lại khiến lũ trẻ xóm tôi thấp thỏm.