Tuổi già vui khỏe của ba mẹ giúp con cháu yên tâm xây dựng sự nghiệp và vun đắp hạnh phúc gia đình.
Chị Mai Tuyết Minh từng vẫy vùng, thử sức trên nhiều lĩnh vực, được thăng tiến, nhưng rồi chị đã rẽ sang hướng khác - tự làm chủ.
Kết thúc cuộc điện thoại, tôi hay chạnh lòng nghĩ liệu tôi và mẹ còn được ríu rít cùng nhau bao lâu?
Những bài học từ đấng sinh thành là nền tảng để ông xây dựng một tập đoàn giàu tính nhân văn.
Với tôi, những sợi rơm ấy vẫn mãi là biểu tượng của tuổi thơ nghèo khó mà đẹp đẽ.
Người ta làm ngày làm đêm dành dụm phòng khi con đau ốm, còn chồng mình thì tối nào cũng đi tới lớp võ.
Khi đưa học trò đi nhà sách, tôi gặp lại món đồ chơi có sức hút thật kỳ lạ ngày nào.
Tôi không muốn tranh cãi, chỉ đành lẳng lặng vào xem bài đăng Facebook của chồng rồi lui ra.
Gia đình con “đại chiến” vì 2 chuyện: chị Hai đang yêu người đàn ông có vợ và chị dâu nghi bị "tiểu tam"… giựt chồng.
Cuộc đời của một phụ nữ luôn đòi hỏi sự mạnh mẽ để chu toàn trách nhiệm trong mọi vai trò.
Người làm nghề thu mua ve chai, ngoài giấy báo, sắt vụn… còn mua cả lông vịt.
Nghĩ cảnh ngày xưa làm dâu xa cha mẹ khóc hết nước mắt, nên khi có con dâu, cô dành trọn tình thương như một sự đồng cảm.
Tôi hay cằn nhằn má, mấy viên thuốc huyết áp, tiểu đường mà cũng quên trong khi mấy chục ngày giỗ trong họ hàng thì chẳng quên ngày nào.
Từ kinh nghiệm và tay nghề giỏi của ông, con cháu được học hỏi nhiều kiến thức về y tế.
Trong những câu chuyện ấy, bà ngoại tôi hiện lên với hình tượng một phụ nữ miền biển, rất tháo vát, có khiếu buôn bán và yêu chồng, thương con.
Kể cả khi lâm trọng bệnh, ngoại vẫn luôn cố thực hiện cho tròn lời đã hứa với tôi.
Nhu cầu tập huấn cho trẻ em cách thức thoát hiểm khi rơi vào những tình huống nguy cấp là vô cùng quan trọng.
"Trước chữ dâu là chữ con. Mình quan tâm, chăm sóc con dâu thì con mới có sức khỏe để dựng xây tổ ấm riêng..."
Không ai ngờ chiếc ghe hàng có thể “ôm” cả cái chợ quê rồi luồn lách trong từng con kênh, con rạch nhỏ để bán cho bà con quê tôi.
Tuổi 30, tôi ước mơ tìm lại bước chân của mình. Tôi đã bừng tỉnh, dẫu có khó khăn và những vết thương lòng
Tôi biết ba có cảm giác bất lực khi đôi chân không thể chủ động lên lầu thắp hương cho ông bà, tổ tiên.
Mỗi năm chỉ về Việt Nam 1-2 lần nhưng những lần tiếp xúc, Linh đều cảm nhận được tình cảm mẹ chồng: “Mẹ không nói thương nhưng tất cả đều là thương”.
Khi có người hỏi ba món ăn nào ngon nhất trong đám giỗ, ba không ngần ngại trả lời là món xà bần (hay xào bần).
Cuộc sống cứ thế trôi, nỗi đau cứ thế vơi dần và hình ảnh người thân cũng được gói ghém vào một ngăn nhỏ trong trái tim người ở lại.
Trước buổi hẹn với Mai Anh, tôi mường tượng ái nữ của một gia tộc nổi tiếng phải là doanh nhân mạnh mẽ, quyền uy…