Phải làm sao để vượt qua được cú sốc ấy, để việc ly hôn của cha mẹ ít ảnh hưởng đến ta nhất hoặc nếu có cũng không quá khủng khiếp?
Cách ta hành xử với học trò hôm nay sẽ định hình hành vi của trẻ trong tương lai, hơn cả mọi bài giảng hay kỷ luật.
Nhà con “nội chiến” liên miên. Ba mẹ đụng chuyện gì cũng gây gổ và lôi con vào cuộc, biến con thành trọng tài bất đắc dĩ.
Tuy nhà mặt tiền, nhưng bà chỉ loanh quanh trên lầu. Phòng có cửa mở ra ban-công nhưng chỉ nhìn xuống đường và không có ai để nói chuyện.
Các con nấu nồi nước lá xông cho mẹ cũng không nên thân, tự dưng khói không cay mà sao chảy nước mắt.
Ly hôn là lựa chọn cá nhân, nhưng đang dần trở thành gánh nặng cho những thế hệ trước và sau.
Nhìn những nụ cười tự hào của các con khi thành phẩm hoàn thành, chị Cúc lại có thêm động lực để duy trì work shop.
Nhiều học sinh có hồ sơ du học đẹp lung linh nhưng vẫn cảm thấy bị quá tải và đuối sức khi tự “bơi” ở xứ người.
Số tiền thu được không bao nhiêu, nhưng các con sẽ học được cách trân trọng công sức của bố mẹ, biết quý từng đồng tiền lẻ…
Ai trong chúng ta rồi cũng sẽ già đi, đến một lúc nào đó cũng sẽ phải phụ thuộc vào người khác, dù muốn hay không.
Ba mẹ kết hôn cùng người mới có phải là bỏ con đâu. Trong hành trình hạnh phúc mới, các con sẽ cùng vui với ba mẹ.
Khi đặt ngược vấn đề "nếu không dành thì giờ cho việc học, các em sẽ làm gì?" chắc không ít phụ huynh giật mình.
Có những đứa trẻ từ nhỏ đã bị cha mẹ "dán nhãn". Và có thể, cái nhãn xấu xí sẽ bám dính suốt cuộc đời một con người, không thể gỡ.
Nói với con về những khó khăn trong thiên tai là cách để con có sự cảm thông, sẻ chia với những hoàn cảnh kém may mắn.
“Sao lâu quá bây chưa về thăm vú?” - câu hỏi ấy vẫn cồn cào lòng chị 2 lượt đi - về…
Chị từng mải miết với cuộc sống bộn bề cho đến một ngày trở về nhà thì ba đã không còn nhận ra chị nữa…
20 năm gắn với tụi nhỏ, mắt tôi thấm mặn không biết bao lần trước những trang đời bất hạnh. Không hoàn cảnh nào giống hoàn cảnh nào.
Hãy dạy con không phân biệt giàu nghèo, giai cấp, vùng miền... Bởi đứng trước thảm họa, tất cả chúng ta đều là những sinh linh nhỏ bé, mong manh.
Chị nhận ra rằng, không nên quá lo sợ mà cấm trẻ tiếp xúc với tiền bạc từ sớm. Trái lại, cần dạy con biết giá trị của đồng tiền.
Thường xuyên trò chuyện với con về công việc không chỉ là một cách chia sẻ kiến thức mà còn là sợi dây gắn kết giữa cha mẹ và con cái.
Mỗi lần con thay sang đồ bơi là các bạn cười khúc khích và nhắc con phải chịu khó triệt lông gọn gàng vùng đó cho khô thoáng.
Bác sĩ chẩn đoán là cột sống của tôi có 1 chấm nhỏ giống như khối u, nhưng cha tôi cứ dửng dưng không thấy lo lắng gì.
Theo các chuyên gia tâm lý, chính sự quá ỷ lại vào ba mẹ góp phần khiến trẻ sợ đến lớp và khó hòa nhập trong môi trường cần tính kỷ luật.
Nhiều gia đình quan tâm và thực hành xu hướng giáo dục không nước mắt, không đòn roi. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải ai cũng áp dụng đúng cách.
Ước muốn có người bầu bạn trong những năm tháng cuối đời đâu có gì là quá đáng. Ba tôi xứng đáng được lựa chọn hạnh phúc.