Khi những khúc xuân ca vang vọng khắp hang cùng ngõ hẻm, đấy là lúc mùa xuân đã về.
Con cái bước vào U40 thì cha mẹ vào tuổi xế chiều. Tuổi già sức yếu nhưng các ông bà thường tỏ ra mạnh khỏe để không phiền đến con...
Người ta nói, đứa trẻ hạnh phúc dùng tuổi thơ để ôm ấp cuộc đời.
Thời tiết và tình hình kinh tế có vẻ không thuận lợi đối với mùa hoa mai năm nay. Nhưng đến hẹn lại lên, các chủ vườn vẫn phải lặt lá mai.
Tôi đang tối mặt vì bận thì chuông điện thoại reo, giọng má nhẹ nhàng và da diết: "Mấy ngày nữa lặt lá mai, con với sắp nhỏ có về không?".
Những chiều cuối năm, căn bếp của nội toả khói suốt ngày. Nội sên mứt bí mứt dừa, hầm khổ qua, kho thịt. Lẫn trong mùi khói thân quen là mùi tết.
Mỗi khi có ai đó hỏi nơi công tác, tôi có chút ngậm ngùi trả lời rằng tôi đang làm việc tự do.
Từ ngày trong nhà có mấy hũ dưa kiệu, gian bếp có mùi vị tết. Mùi tết nơi phố thị được nhen nhóm từ bàn tay tảo tần vun vén của mẹ.
Đàn ông đi chợ, nấu cơm hay làm việc nhà là chuyện bình thường. Quan niệm như thế nên anh vô tư trước những lời bình phẩm của đám đông.
Tuổi U50 của chúng tôi có vẻ đơn giản hơn, khi mà mọi mối bận tâm chỉ tập trung vào sức khỏe.
Tết dương lịch 2025 rơi vào giữa tuần, khiến kỳ nghỉ trở nên vội vã.
Đó có lẽ là món ăn nhanh có lịch sử lâu đời nhất của đàn bà con gái miền Tây, nhưng sau này có lẽ món ấy chỉ còn trong lời kể.
Trước khi muốn huấn luyện chồng, bạn phải quên đi nếp nghĩ “thâm căn cố đế” của bà và mẹ bạn là “không nên bắt đàn ông mó tay vào việc nhà”.
Những ngày lễ, tết không áp lực sẽ là những kỷ niệm, ký ức đáng nhớ trong mỗi gia đình.
Ở trong gia đình với 4 thế hệ, việc nấu đúng với nhu cầu từng người sẽ khá vất vả, nhưng mẹ vẫn luôn chuẩn bị tươm tất.
Ông đã mang cả xứ Huế đặt trong nhà, chỉ để tặng cha mẹ, tặng cho ông bà nơi cố hương.
Thế nhưng, cũng chính vì quá thân, cộng với suy nghĩ “thân thì không cần giữ kẽ”, chị thường xuyên làm chúng tôi khó xử.
Mấy chục năm qua, chị em tôi đã quen thuộc với hình ảnh ba vào bếp. Ba tình nguyện làm "người đam mê rửa chén" vì ba yêu gia đình.
Mỗi lần nghĩ đến hình ảnh cha già cặm cụi đi cắt cành, bón phân, kéo ống nước tưới cây, tôi thấy lòng đau như ai cắt từng khúc ruột.
Nhà không rộng, chỉ có khoảng ban công là có thể nuôi cây. Vậy là ba cứ đem cây về chăm sóc, tưới tắm, nâng niu.
Chiếc “siêu xe” của ông nội đã theo chủ nhân được gần 15 năm. Mỗi ngày, ông luôn dành thời gian chăm chút nó, như người bạn đồng hành đáng tin cậy.
Có lẽ vì vị mè ướp đẫm mồ hôi của ngoại, cũng có thể vì khói bếp thân thương làm thơm chén cơm nóng hổi quyện cùng vị muối mè mằn mặn.
Tết đến, cũng đồng nghĩa tôi sắp phải chia tay với chúng. Không ai nuôi vịt để… làm cảnh.
Tết sắp đến rồi, bà phải ráng mà khỏe, đặng còn lo nhà cửa, bánh trái… đón con cháu. Già thì già, vẫn phải ăn tết chứ.
Uống vài ly với anh em bạn bè cũng chỉ là để xả stress, không để chuyện uống ảnh hưởng tới kinh tế cũng như hạnh phúc gia đình.