Các lớp học trải nghiệm làm bánh, đan len, làm gốm… giúp người học tạm quên nỗi lo âu, căng thẳng.
Kỹ năng sinh tồn trong bếp nhà mình - nghe kỳ lạ nhưng không hề vô lý.
Đôi khi chỉ ước người ta đừng gắn hai chữ cao quý lên nghề giáo để vịn vào đó mà nói những lời không hay.
Dù đã… giải nghệ, chị Nguyệt vẫn luôn nhớ về những năm tháng đi dạy vất vả mà vui.
Học thấu hiểu người khác, nhất là trẻ, có bao giờ là việc dễ dàng.
Cố gắng trong 3 năm qua của tôi đã đạt kết quả. Đây là điều tôi muốn làm để đánh dấu bước ngoặc cuộc đời: tôi chuẩn bị làm mẹ
Sau hơn 10 năm kết hôn, gia đình chị đã cùng nhau trải qua hàng chục chuyến đi khắp 3 miền và tham gia rất nhiều cuộc thi chạy marathon.
Mấy bác gái hay rỉ tai tôi: “Mẹ cháu keo lắm, lớn lên đừng có như mẹ, khổ đấy”
Bà cụ 96 tuổi nói: “Tôi muốn cái não của mình không đứng im. Ngoài ra, tôi cũng muốn biết nhiều thông tin để nói chuyện với con cháu”.
Thời gian không trở lại, nhưng cuộc sống có những khoảnh khắc bất chợt trùng lặp giữa các thế hệ, để ta thêm ấm áp tình thân.
Ai cũng biết giá trị của khí trời, khỏi nói nhiều. Tôi kể chuyện mẹ tôi ngày xưa.
Tại bàn tròn ngày họp lớp, khi một thành viên đặt câu hỏi tại sao phải là một siêu nhân “biết tuốt” cho mệt, chỉ làm công chúa xinh đẹp được không?
Hơn 1,5 năm kể từ khi phát hiện ung thư vú, chị Lim Tường Vy (TPHCM) nhận thấy mình đang sống một cuộc đời ý nghĩa hơn.
Khi thoải mái “bày biện” sự bất toàn của chính mình, ta đã khuyến khích người khác can đảm, cảm thông và tặng cho họ cảm giác an toàn...
Có nhiều lời nhận xét về một phụ nữ là “sao dạo này già thế, tiều tụy thế”, đặc biệt là những phụ nữ từng được gắn với lời khen xinh đẹp.
Người Nhật tin rằng khi một tách trà chẳng may rơi vỡ hay do lỗi tạo tác mà xuất hiện dấu vết nứt rạn, nó sở hữu một vẻ đẹp độc nhất.
Hành trình du học của con trai khá gian nan, khi 3 lần đi phỏng vấn là 3 lần bị rớt...
Chị nghĩ sẽ rơi vào stress nếu tình trạng lo âu kéo dài: việc nhà bận bịu, việc công ty thì rối do doanh thu sụt giảm, công nợ khó đòi.
Chơi cờ cũng là thể hiện cách sống. Khó khăn không lùi bước, mạnh dạn tiến lên, nhưng có lúc cần biết lui về phòng thủ.
Ròng rã suốt 5 năm, chị vừa chăm sóc chồng nằm trên giường bệnh, vừa nuôi con vào đại học...
Họ được gọi là phái yếu. Thế nhưng khi gia đình gặp biến cố thì sự “phủ sóng” của phái yếu đã cứu rỗi được oan nghiệt của nghịch cảnh.
Báo Phụ nữ hân hạnh đón tiếp giáo sư, tiến sĩ Vũ Gia Hiền - qua chủ đề đặc biệt về sự mạnh mẽ của… “phái yếu”.
Tôi mượn ý bài hát của Đen Vâu cho tựa đề bài viết. Và sinh nhật 40 tuổi lần này, tôi đã làm một chuyện hết sức phù phiếm.
Gặp lắm cảnh ngộ, ngẫm nghĩ đủ nhiều, tôi bỗng nhận ra một sự thật: phụ nữ hơn nhau không phải ở tấm chồng, mà ở chính mình.
Chị Vũ Thị Thu Hằng (thạc sĩ giáo dục) thường được bạn bè, người thân nhớ đến với hình ảnh tươi tắn, mang năng lượng sôi nổi, tích cực.