Đôi dép nhựa trắng thời khó khăn ấy, càng đi, càng đứt. Đứt chỗ nào thì tôi hàn chỗ ấy. Cuối cùng, nó có tổng cộng tám miếng hàn hai bên.
Hoàn cảnh túng quẫn, lại mắc bệnh ung thư, cùng đường, cô gái lên Facebook vay tiền, mong có cơ hội chữa bệnh.
“Ai muối không, ai muối không? Hai muối ba lúa đây”. Đó là lời rao đổi muối lấy lúa quen thuộc với người dân quê tôi những thập niên trước.
Lúc chồng bà ăn nên làm ra, ông quen cô gái trẻ. Ông đưa cô gái về nhà, bắt bà Thịnh phải chấp nhận để cô gái sống chung.
Bộ ảnh được yêu thích bởi hai cụ đã tuổi U90 nhưng vẫn giữ được tình bạn thân thiết và nắm tay nhau đi du lịch ở Đà Lạt mộng mơ.
Tại sao lại phải sống khác đi? Sao phải “xoay theo chiều gió” để đối phó hay làm vừa lòng ai đó?
Có lẽ không chỉ phụ nữ, mà cánh đàn ông cũng quá hiểu cái đoạn trường làm đẹp cuối năm của chị em nó… nhiêu khê cỡ nào.
Hà Nội không thể đẹp nếu thiếu đi những khu tập thể như thế . Một tuổi thơ êm đềm đã đi qua.Một phần hồn chúng tôi vẫn còn lại ở đó.
Các quý ông, hãy nhìn đàn bà ăn cơm thừa canh cặn của chồng con mà mềm lòng, mà thương họ hơn…
Bao lâu nay tôi vẫn cứ nghĩ mọi chuyện từ từ cũng không sao. Có những việc không làm lúc này thì bắt đầu lúc khác.
Người ta hay nói, nhìn vào cách con rể đối xử với nhà vợ thế nào là biết người đó có thương vợ hay không.
Túi xách của đàn bà, thương hiệu đắt tiền hay hàng chợ, thì vẫn là thứ vật bất ly thân, ẩn giấu chút “bí mật”...