PNO - Mất người thân có lẽ là trải nghiệm kinh khủng nhất của đời người. Nó khiến cho ai nấy phải bàng hoàng, thảng thốt. Người ta thường hối tiếc về những điều chưa kịp làm với nhiều day dứt.
Chia sẻ bài viết: |
Ai rồi cũng có dấu chân chim
Từ tiếp viên thành phi công: Hành trình đi tìm hạnh phúc của nữ cơ phó tuổi 30
Thiền sư Thích Minh Niệm: “Hạnh phúc chính là ở đây, ngay lúc này…”
Cụ bà trăm tuổi sống để học và yêu thương
Tuổi già sao cho vui?: 100 tuổi vẫn tự nấu cơm, quét ngõ và kể chuyện
Bỏ phố về rừng sống với ông bà
Rupert Murdoch, “ông trùm” truyền thông, nhà tài phiệt 92 tuổi vừa cầu hôn với bà Ann Lesley Smith (66 tuổi). Ông nói đây là tình yêu cuối cùng của đời mình.
Chị Ánh chia sẻ, chị không bao giờ cảm thấy anh là gánh nặng. Ngược lại, khi anh gặp tai nạn, chị thấy yêu thương anh nhiều hơn.
Phụ nữ ngồi trước gương ngắm mình, soi nếp nhăn và chậm rãi đánh phấn, tô son. Khoảnh khắc ấy, phụ nữ đối diện mình, nhận rõ mình...
Nói gì thì nói, hạnh phúc vẫn là điều khó nói nhất, bởi quan niệm mỗi người mỗi khác, nhất là trong lĩnh vực hôn nhân gia đình.
Cái bắt tay với cơ trưởng khi hoàn thành chuyến bay là khoảnh khắc hạnh phúc nhất của Vũ Khánh Ly - nữ cơ phó 30 tuổi trong một ngày làm việc.
Bị cáo thường khai tham gia vì “bức xúc, vì thương và muốn đòi công bằng cho người bị phản bội”. Và họ ngồi tù vì trận đánh mà họ… không ghen.
Dường như ai cũng cố chạy về phía trước và tin rằng hạnh phúc đang ở nơi đó. Vậy nhưng với ông, hạnh phúc chính là ở đây, ngay lúc này…
Cụ bà tròn 100 tuổi tâm sự: “Ở tuổi này, tôi không mong cầu gì nữa, chỉ cố giữ không để mình thụt lùi".
“Suốt thời gian dài, tôi đã phải chiến đấu với nỗi cô đơn và mặc cảm. Tôi nghĩ rằng chẳng ai muốn lấy một phụ nữ ốm yếu, chân đi xiêu vẹo..."
Mái nhà độc khí bao trùm với những ngôn từ sát thương và dấu dao hằn lên tủ qua lần cha đánh mẹ, đàn bà che chắn cho con kiểu gì đây?
Trong tim ông, bà, cháu, mỗi khoảnh khắc trôi qua, mỗi khoảnh khắc còn lại, luôn ấm áp tình yêu thương.
Nhưng người già và ký ức của họ vẫn là di sản lớn lao của gia đình, dòng họ.
Một cô gái kể về cha như một kẻ bạo hành tàn ác, người ta trách bà mẹ sao chịu đựng lâu đến thế, sao không bảo vệ con?
Nhờ gia sư ông ngoại, tôi thấy Bơ lớn lên khá rõ rệt: Mạnh dạn, chăm chỉ và đảm đang hơn.
Trong những thứ mà các bà vợ muốn quản và muốn sắp đặt, có lẽ tiền là thứ mà họ lấn cấn thường trực.
Không thể xem việc gộp chung thu nhập hay giữ tiền riêng là minh chứng gia đình hạnh phúc hay có vấn đề.
Có hôm mẹ về trễ mà giọng khàn đục, chắc là phải mời mọc, nài nỉ, thậm chí tranh cãi với khách mua.
Hôm nay chị có vết bầm má, ngày mai cánh tay có vết thương. Thế mà họ vẫn ráng sống chung từng đó năm trời.