Bình thường, hôm nào má gọi chị ra chợ, chị luôn khó chịu. Vậy mà bây giờ chị nhớ chợ da diết.
Con bảo nếu 30 tuổi lấy vợ, thì con có đến 10 năm gắn bó với bếp, mà những ngày dịch bệnh bùng phát này, là những ngày trải nghiệm đầu tiên.
Xách gàu nước giếng gội rửa sạch uất ức đớn đau, đợi mai này rồi sẽ thấy mọi chuyện nhẹ như không.
Chúng tôi thắt lưng buộc bụng, giữ gian bếp ấm để có năng lượng tích cực, chờ đợi và hy vọng sớm tới ngày dịch bệnh được kiểm soát tại Sài Gòn.
Hạt sen trong chảo lăn qua lăn lại rồi lách tách bung vỏ như reo cười. Không gian tỏa hương sen ngọt dịu.
Cả nhà xúm vào làm nhà phê bình, làm giám khảo chấm điểm món ăn, lôi cô em ra trêu chọc từ bếp tới bàn ăn rồi cười vang...
Mỗi chiếc bánh vàng nâu màu cánh gián nằm gọn trong lòng bàn tay có khi còn được chia năm, xẻ bảy, lộ ra cục thịt mỡ màu trắng trắng trong trong.
Trong những buổi ngồi uống trà, bà nhắc lại chuyện xưa hồi mới lên Sài Gòn, vợ chồng son sống trong căn chòi trống trước trống sau lại cạnh bãi rác.
Tôi thường nhớ và gửi đến những người thân đã ra đi những suy nghĩ và cảm xúc chan chứa tình yêu và sự trân trọng.
Bài học quan trọng trong hai năm có dịch trong gia đình ông tướng về hưu, là ai cũng biết sống quân bình, an ổn trong không gian nhỏ của gia đình.
“Nếu một thành viên gia đình trục trặc về sức khỏe, ai sẽ chăm sóc người ấy?”. Với câu hỏinày, trong tâm trí bạn có hiện lên hình ảnh… người phụ nữ?
Khi nghe ông cụ 94 tuổi kể lại cuộc đời với những hoạt động độc đáo, ông Nguyễn Văn Nhân nảy ra ý định ghi chép lại chuyện đời của cha vợ.
Cảm ơn cha mẹ đã cho tôi vào bếp, đã không cằn nhằn mỗi lần phải ăn những món “trời ơi đất hỡi” của tôi.
Mẹ chưa cho con một cái hẹn rõ ràng được. Tạm thời dịch giã thế này, cứ ở yên trong nhà cái đã. Học xong, con giúp ba gieo hạt, trồng cây...
Cuộc sống sẽ xanh tươi và trong veo, không có COVID-19 và cũng không cần những chiếc thẻ xanh...
Cảm ơn má cùng những món ăn của má, cảm ơn tình thương yêu má dành cho con trong những bài học đầu đời, giúp con đi qua bao mùa gian khó.
Tôi thầm cảm ơn đại dịch cho tôi cơ hội được sống chậm hơn nữa, được tối giản nhu cầu bản thân và trân trọng từng phút giây hiện tại.
Tôi được đi học năm tám tuổi. Đường đến trường gần ba cây số, không dễ dàng gì với một đứa đi xiên xẹo như tôi.
Trò chuyện cùng bạn bè, người thân; ăn uống điều độ, ngủ đủ giấc và luyện tập thể thao... là những cách giúp người trẻ kiểm soát sức khỏe tinh thần.
Báo Phụ Nữ TPHCM đã thực hiện khảo sát nhỏ giúp bạn đọc chạm đến những tâm tư đặc biệt của các giáo viên trong việc dạy và học online.
Mùa dịch ở nhà, vợ chồng-con cái lắm điều buồn vui bức bối, nhưng chỉ cần tấm lòng cùng nhau, là ta đều có thể đi qua bình yên và an toàn.
Sau cơn dịch, hẳn ai cũng nhận ra ý nghĩa của việc tự thân vận động khi cuộc sống không ngừng thử thách con người bằng cách đặt ra những giới hạn.
Ai đó từng nói rằng, hãy nói ít đi một lời xin lỗi và nhiều hơn một lời cảm ơn, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn.
Chỉ khi nghe tiếng loa phường cất lên giữa phố xá “tháng ngày này, đất nước ơi, tổ quốc của chúng tôi…”, tôi mới lại tìm thấy cảm giác ấm áp
Không ít chị khám phá ra: Dù không được "xịn xò" như các siêu đầu bếp, nhưng từ nay, việc nấu ăn không thể làm khó được nữa!