Nỗi lòng của một người đàn bà nhiều khi là nỗi thống khổ tận cùng của một người hy sinh mà không được đền đáp...
Ai từng mặc áo vải ghép, người ấy hẳn nhiều kỷ niệm với cái thời thiếu thốn những năm một ngàn chín trăm... hồi đó?
Quen với tĩnh lặng suốt thời gian giãn cách, sự ồn ào của hàng xóm khi họ dựng nhà mới gây ra bao cảm xúc cho những người còn lại.
Nhà là nơi mọi người muốn quay về an trú sau những vất vả, bão giông hay là chốn mọi người muốn tránh né đều là do mỗi chúng ta.
Đứng trước một tình huống thử thách, thay vì sợ hãi, ta gửi một suy nghĩ hy vọng. Khi trải qua bình an thì thách thức ấy trở nên nhẹ nhàng.
Tôi đâu chỉ mê ngắm áo đầm của giai nhân, mà là tôi tìm lại được nơi chiếc áo đầm thấp thoáng trên hè phố ấy một Sài Gòn của lòng tôi.
Tôi làm dâu miền Tây. Mỗi lần các bà vợ xóm tôi tụ họp thì đề tài không thể thiếu là than phiền chồng nhậu.
Tôi mang ơn cái chợ quê mình, "vào" chợ mua được đồ ăn đã đành, còn cảm nhận được tình yêu thương, sự chia sẻ.
Cùng nhau ngoảnh nhìn những nhọc nhằn, khốn khó đã từng, để biết ơn chén cháo trắng ăn với đường đã cưu mang ta trong cơn thốn thiếu...
Nhà mình mấy hôm nay ăn theo phương pháp ẩm thực “eat clean”, chồng mất luôn vai trò đầu bếp.
Và khi mọi thứ qua đi, kết thúc có hậu, lại nghĩ về những năm tháng khó khăn như những kỷ niệm...
Vợ chồng tôi hào hứng bàn tính mua rẫy ở đâu, tầm bao nhiêu tiền, dành dụm bao lâu thì đủ, rồi trồng gì, nuôi gì, hệt như có đất sẵn rồi.
Những phụ nữ miền Trung vốn chân thành giản dị, ít biết nói những điều hoa mỹ hay những chuyện phù phiếm xa xôi...
Ngày Phụ nữ Việt Nam, món quà lớn nhất mọi bà mẹ cần là con cái được sống vui, đơn giản vậy thôi.
Tháng Mười và ngày của những người phụ nữ năm nay có vẻ lặng lẽ. Nỗi ám ảnh dịch bệnh chưa xa, không mấy chị em mong ngày 20/10 như mọi năm.
Vừa nghe hai tiếng “truyền hình” mấy chị em tôi mừng rú lên, nhảy tưng tưng, quyết ngay: “Cái truyền hình ạ!”.
20/10, tôi không chúc phụ nữ được bình đẳng hay mạnh mẽ mà chỉ chúc chị em trở thành những người mẹ hạnh phúc.
Càng nguy khó, phụ nữ sẽ càng bền bỉ, bản lĩnh, dịu dàng… Chính vẻ đẹp nữ tính của những người đàn bà vùng lũ đã mang đến những điều bình an.
Có lẽ vì phải trải qua quá nhiều điều bất thường, thậm chí vô thường, con người thấm thía hơn những điều bình thường của cuộc sống.
Những ngày ở quê cắm cúi vào ruộng đồng, em thấy bình an, nhưng cảm giác như lạc chỗ. Chỗ của em là phải ở phố lớn, nhộn nhịp.
Nhịp sống đang trở lại bình thường, thực đơn ít hơn vì thiếu thời gian, nhưng vẫn tươm tất. Tôi là một "bà bếp" trưởng thành hơn qua mùa dịch.
Con trông về hướng quê nhà, có ngôi sao rất sáng phía đó. Cả nhà được chích ngừa hết rồi, ba yên tâm nhé...
Nhìn lại thấy vui vì đã qua những ngày giãn cách căng thẳng, nhưng nhìn về trước thấy phải giữ gia đình làm nơi trú ẩn tốt nhất.
Ông bà hiểu ra rằng họ thật sự cần có nhau, con cháu có chăm kiểu gì cũng không bằng “ông bà chăm nhau”.
Nếu mỗi người không thể tự bảo vệ lấy khoảng không bên trong mình bằng năng lượng tích cực thì rất dễ “xa lòng” rồi dẫn đến “cách mặt”.