Sau khi bày đủ trò để con bớt sa đà chơi game trên điện thoại hoặc máy tính, vợ chồng tôi lôi bộ cờ lô tô ra rủ con chơi cùng.
Nhiều mẹ bỉm sữa thở phào cho hay thành công nhất của họ trong năm là… không đánh con, không gây gổ với chồng, không… béo phì hay trầm cảm trong dịch
Trước những hộp bánh cao cấp, những ký thịt tươi ngon, phong bao lì xì dày cộm… tôi vẫn không tìm được ánh mắt rạng rỡ hạnh phúc của má năm xưa.
Mấy chục năm, chỉ có mẹ lo toan mọi thứ cho cả nhà, mấy cha con chưa từng mua tặng mẹ bất cứ thứ gì, mãi rồi thành thói quen.
Trong 365 ngày đã qua, hay 365 ngày sắp đến, có ai biết chắc rằng mình chỉ toàn niềm vui, hoặc toàn nỗi buồn?
Những món quà nho nhỏ, cái ôm ấm áp, lời chúc tốt lành... sẽ vực bọn nhỏ tươi lên. Bởi còn cười là còn hy vọng.
Cái nhà không nhất thiết to nhất, đẹp nhất, lộng lẫy nhất mà phải hạnh phúc và an vui...
Hồi trẻ tôi thích làm những việc lớn nhưng càng già lại vui với những chuyện vặt vãnh như nhìn cái bánh đang chín nướng trong lò mà thấy vui quá.
"Nhiều khách hàng cao tuổi nhờ tôi tư vấn tình trạng lo lắng, tự cô lập, thiếu tiếp xúc với người thân. Họ không ăn được, không ngủ được.."
Nhóm đồng nghiệp vừa lên kế hoạch ăn tiệc cuối năm đặc biệt hơn thường ngày một chút đã phải huỷ khi số nhân viên "mắc dịch" trong công ty tăng lên...
Thời dịch giã, trẻ em là đối tượng được ưu tiên chăm sóc, nhưng đừng quên người cao tuổi đầy nhạy cảm trong gia đình.
Tôi bất ngờ khi cô hàng xóm nói: “Bà hay thiệt, ở với con gái và con rể mà êm ru, không nghe cãi cọ, phiền trách hay giận hờn gì”.
Con đường dẫn đến bến đò ngày xưa nhộn nhịp tiếng bước chân, giờ chỉ nghe tiếng gió lùa bên khung cửa...
Những cụ già, sau thời gian dài đại dịch vần vũ, nhìn thấy nhau bằng xương bằng thịt là một điều quý giá vô bờ với họ.
Mới đây tôi phải tự chuẩn bị để xông cho mình trong căn nhà tự cách ly vì lỡ thành F0 sau khi “dính” COVID-19
Nếu lần này mẹ bệnh, dì út không lên, chắc tôi cũng chỉ biết suy đoán theo kiểu “mẹ chồng khó tính, kiếm cớ hành hạ con dâu”.
Nếu nói trên cuộc đời này tôi biết ơn ai nhất, thì tôi xin dành trọn vẹn điều đó cho người phụ nữ của cuộc đời mình. Đó là mẹ!
Những gì tốt đẹp còn trong tầm tay thì chắc chắn tôi sẽ giữ lấy để được sống trọn vẹn một lần nữa, trong hiện tại.
Bây giờ tôi mới nhận ra rằng, 21 năm xa nhà tôi chưa một lần gọi điện cho ba.
Cũng có một số người ngày trẻ lo cho con cháu hết… xí quách, tuổi già ập xuống mới tiếc tuổi trẻ không lo đường xa vạn dặm.
Gian bếp - góc nhà của vợ tuy "nhỏ nhặt" nhưng lại chứa đựng bao câu chuyện vui buồn.
Sau khi cưới vợ cho con trai, bà Hồng cho đôi trẻ ở riêng. Có thời gian thì chúng đưa nhau về thăm, không thì thôi.
Làm thế nào để tới bữa cơm con vui, mình vui? Làm thế nào để mỗi bà mẹ khi tan làm, nghĩ đến bữa cơm mà không phải thở dài?
Tôi cáu: "Tới giờ ăn, mẹ cứ ngồi xuống cùng ăn với cả nhà. Sao mẹ cứ phải làm hết cái này đến cái khác? Cứ như cả nhà bạo hành mẹ..."
Làm sao để loại bỏ cảm xúc tiêu cực nếu vợ/chồng cứ đem đến những điều khiến ta phiền lòng?