Triết lý của mẹ… quá đỉnh. Mẹ lớn tuổi rồi mà vẫn sắc lẻm chuyện thầm kín của tuổi còn xuân
Tạm biệt Sài Gòn với một năm nhiều mất mát. Dù muốn hay không, cuộc sống là bước đi tiếp về phía trước.
Chuyện “bên trọng bên khinh” giữa nhà nội với nhà ngoại trong dịp lễ tết khiến nhiều cặp vợ chồng mâu thuẫn.
Tôi tin ai rồi cũng sẽ tự tìm thấy niềm vui trong nghịch cảnh, vui vì chúng ta còn được thở, được nghe, thấy những người thương yêu nói cười, buồn vui.
Có người vượt cửa tử nhưng họ đâu thèm trở về. Họ mở cánh cửa khác, gửi một phận đời mênh mang.
Đôi lúc tôi bực mình vì bị mẹ mắng, nhưng khi bình tâm tôi thấy biết ơn mẹ rất nhiều. Nhờ có mẹ chồng thẳng tính mà tôi đỡ vụng về hẳn.
Chỉ cần dậy sớm hai tiếng, chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà, chị Bảo Mai đã tạo nên sự gắn bó giữa các thành viên trong gia đình.
Gia đình bà Hai về sống tại con hẻm ở Q.8, TP.HCM đã gần 20 năm. Tết nào, bà cũng bày bếp củi ngay trước nhà để nấu bánh chưng.
Cuộc sống nhiều thay đổi, nhưng những lá trầu vẫn vẹn nguyên dáng hình trái tim tròn đầy, vẫn mang vị nồng cay, thơm giòn thân thuộc.
Tháng Chạp, nắng chiều ươm vàng chiếu qua tán lá, tạo thành những cái bóng dài đổ xuống mặt đường. Xe cộ nối đuôi nhau, người người xôn xao chuyện trò.
Từ ngày bán nhà, ông như người mất hồn, còn bà và con trai rất phấn khởi.
Con trai trêu: "Trước mẹ yêu bố con mình, giờ mẹ yêu tiền, cũng là yêu cả thôi”. Bà Hồng cười, mắng thằng con chỉ nói vớ vẩn, nhưng có lý.
Mỗi năm, vào mùa này, tôi lại ngóng tiếng chim báo hiệu mùa vui, già rồi mà nỗi chờ mong xuân về tết đến trong tôi vẫn còn da diết.
Hai tuần dằng dặc cũng qua. Bọn trẻ lại vui mừng ôm chầm lấy bố, dù hai bên vẫn cách nhau bởi tấm khẩu trang.
Nhiều người nói, lập gia đình rồi thì anh chị em ít quan tâm tới nhau. Nhận xét ấy không sai, nhưng với anh chị em tôi chưa đúng.
Tầm mươi bữa nửa tháng là thấy mạ non lên trải xanh rờn, tháng sau nữa đã thấy lúa xanh mượt thì con gái. Ấy cũng là lúc tết đến rồi đấy.
Tết đám trẻ về nhà ông bà sẽ thích lắm. Sẵn vườn hoa, cả nhà sẽ chụp chung thật nhiều ảnh để giữ làm kỷ niệm.
Có thể người đi năm nay chưa về, mùa này còn bận, nhưng xin hãy luôn chắc chắn rằng mãi có một dải ruy-băng vàng treo trước ngõ...
Sáng nay má hỏi: “Tết này con có về không?”, con nói không tính toán được gì vào giai đoạn dịch bệnh này. Con làm má lo lắng lắm phải không ba?
Người đàn ông tướng tá cục mịch, ăn nói gọn lỏn nhưng việc gì cũng tìm được cách giải quyết...
Ba nói với tôi: “Ba muốn tặng cô chủ resort một món quà. Con thấy được không?”. Tôi lặng thinh, bối rối.
Nỗi đau da thịt rồi sẽ phai mờ. Nhưng nỗi đau và vết sẹo tinh thần, dễ chừng đến khi nhắm mắt xuôi tay, người ta còn chưa gỡ được.
Ông bà Tâm (xã Đông Thạnh, H.Hóc Môn, TP.HCM) trước đây được người dân trong xóm gọi hài hước là “trùm giỗ”, bởi nhà ông bà quanh năm liên tục có giỗ.
Giờ, mẹ chồng, nàng dâu coi nhau như ruột thịt. Trải qua nỗi đau mất con, mất chồng, họ càng thương nhau, càng chung sức chăm lo cho con cháu.
Đừng quá tiêu cực khi cho rằng cha mẹ cầm tiền của con là thực dụng. Cũng đừng nói ba mẹ không thương đứa con vất vả kiếm từng đồng...