Chừng ấy năm sông nước đã cưu mang gia đình nhỏ của tôi. Chừng ấy năm nước lớn nước ròng, tôi lớn lên, nên hình nên vóc.
Cả anh rể và cháu tôi đều may mắn. Thằng bé còn sống và anh rể tôi không phải sống trong ân hận hay ám ảnh suốt phần đời còn lại.
Từ ngày có chiếc bảng, không khí bữa cơm khác hẳn vì mỗi người đều chờ đợi để thưởng thức món ăn mình chọn, không có tiếng mè nheo than thở.
Có khi nào trong một ngày ta nghĩ đến khoảng trống mình để lại cho ba mẹ rộng sâu thế nào không?
Trong clip, cô con dâu còn rất trẻ mặc chiếc váy body màu đỏ bó sát xoay tới xoay lui, hỏi ý kiến người đàn ông là ba chồng ngồi gần đó.
Sóng gió ngoài kia đã đủ nhiều, nhà phải là nơi yên ổn, vui vẻ để ai cũng muốn về.
Qua tháng Giêng, góc bếp vẫn thênh thang niềm vui tết. Dẫu có đi xa đến đâu, tôi vẫn mong tết về thấy mẹ ở góc bếp nhỏ đượm nồng lửa ấm...
Do dịch bệnh, một số gia đình không thể đưa nhau về quê ăn tết, sum họp với đại gia đình như mọi năm.
Phải chăng cách dạy con, nhất là con gái trong các gia đình người Việt khiến họ luôn canh cánh nỗi lo với trọng trách là người giữ lửa trong nhà.
Đã có biết bao bi kịch và nghịch lý, bao thiệt thòi của người phụ nữ không thể về quê chồng. Mẹ tôi cũng thế…
Chắc rằng mùa tết năm nay sẽ rộn ràng, ý nghĩa hơn với những ai bình an đi qua đại dịch, với những gia đình may mắn còn đủ đầy người thân.
Có bình yên nào sánh được những sum họp quây quần với “cơm nhà”. Và có điều gì thẳm sâu như nỗi nhớ dành cho món ăn đã hóa thành ký ức.
Ngọn lửa bếp là linh hồn của mỗi mái nhà, mỗi vùng đất… Hình ảnh người mẹ, người vợ là linh hồn của mỗi gia đình...
Năm nay, còn nhiều thứ chưa sắm sửa, còn nhiều kế hoạch chẳng thể hoàn thành, nhưng giờ điều đó không còn quan trọng nữa. Chỉ cần bình an là đủ.
Từ lúc cả nhà xúm xít lặt kiệu, chụm đầu rúc rích nói cười là đã thấy tết. Phải chăng tết chỉ cần sum vầy, cả nhà vui vẻ bên nhau?
Để tìm lời giải cho bài toán tài chính gia đình, chúng tôi đã trò chuyện với chị Hương Nguyễn về vấn đề “tài chính hạnh phúc cho phụ nữ”.
Áo mới chỉ là cái cớ thôi, nhưng thiếu áo mới như thể tết chưa trọn vẹn. Nghĩ cảnh chiều 30 tết, cả nhà chộn rộn thử áo mới đã thấy vui.
Sang tháng Chạp, các con đã bắt đầu hỏi: năm nay làm mứt gì, có làm bánh thuẫn không, mua cành đào hay cây quất… làm tôi cũng nôn nao chờ tết.
Tôi đi du lịch nơi này nơi kia, đi mỏi chân rồi mới biết nơi đẹp nhất, đáng về nhất là nhà mình.
Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Bảo Ân cho biết, anh vẫn nhận nhiều tin nhắn, cuộc gọi “than phiền” về những vấn đề tâm lý mùa dịch.
Ngày xưa nghèo khó nhưng trẻ thơ có niềm vui tát đìa, trèo dừa, hái me... Ký ức đẹp để người lớn luôn ngoái lại để thương, để mong ước.
Những “pha” phản ứng chuyện vợ làm đẹp đón tết thật phong phú. Pha thì “cua gắt” đi vào lòng đất, pha thì “ngọt ngào... man trá”.
Tết năm xưa đầy màu sắc, hương vị. Giờ đây, khó có thể tìm lại được ngày tết y như vậy nữa, vì cuộc sống thì cứ thay đổi không ngừng.
Có lẽ, không ở nơi nào mà tình thân lại thể hiện rõ ràng, chân thật như ở bệnh viện, đặc biệt trong mùa dịch.
Mùi hăng nồng của vạn thọ, mùi thơm xác pháo, mùi khói của nồi bánh đêm giao thừa. Tôi gọi đó là mùi tết.