PNO - Một cô gái kể về cha như một kẻ bạo hành tàn ác, người ta trách bà mẹ sao chịu đựng lâu đến thế, sao không có giải pháp bảo vệ con?
Chia sẻ bài viết: |
Linh PA 17-03-2023 21:09:14
Đồng ý. Tố cáo thì chỉ thấy can ngăn, hoà giải, hoặc nói mình làm quá lên. Thôi gặp quỷ dữ thì lo tích tiền mà chạy sớm các mẹ ạ.
Quỳnh Khánh 17-03-2023 11:05:11
Mình cũng từng tố cáo chỉ có người trong cuộc mới thấu hiểu. Đến giờ dù đã thoát ly nhưng mà kí ức nó cắm sâu trong tiềm thức đến nỗi dù có gia đình riêng mà chỉ cần nghe tiếng chuông điện thoại của người gọi là cha
ấy là cơ thể tự run sợ. Không có cơ quan nào có thể bảo vệ được mẹ con mình. Mọi đơn từ tố cáo rơi vào thinh lặng thậm chí mình cho lên báo thì ầm ĩ dc một thời gian rồi lại như ko. Nên chị em mình lựa chọn đưa mẹ đi khỏi quê nhà. Tài sản ko có gì ngoài mảnh đất không thể chia thì quan tâm gì ngoài sức khỏe và an toàn của mẹ. Bọn mình đã phải làm tâm lý cho mẹ rất nhiều mẹ mới chịu đi. Mà đến giờ này vẫn không yên. Không bạo hành vật lý được thì bạo hành tinh thần đến nổi chả ai dám nghe điện thoại. Càng già càng có tuổi ông lại càng tệ hơn.
Ngày 30/4/1975, giữa biển người hân hoan, anh lính đặc công Lê Mạnh Hùng không kìm được nước mắt...
Thi thoảng, tôi bày biện lục bình, dâm bụt, hoa dại hái bên đường rồi cùng con chơi trò bán bánh mì giả bộ.
Mỗi tháng Tư về, trái tim tôi vẫn rung lên những nhịp đập tha thiết và luôn biết ơn sâu sắc ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4/1975.
Tôi nóng nảy, tôi sai lầm, tôi buồn bã, tôi vui sướng. Và buồn vui ấy chỉ thỉnh thoảng mới có thể chia sẻ cùng cha.
Đại thắng mùa xuân lịch sử 30/4/1975, hòa bình lập lại, tôi trở về với gia đình trong niềm vui sum họp sau mười mấy năm đi kháng chiến.
Chỉ đến khi những đứa trẻ lần lượt chọn cách rời bỏ thế giới này, những bậc làm cha mẹ mới giật mình tự hỏi: vì đâu?
Hỏi má thích quà gì? Má cười bảo chỉ cần dẫn má ra Dinh Độc Lập đúng ngày 30/4 để hòa chung không khí đại lễ tưng bừng...
Trong hành trình mang hương vị quê nhà đi muôn phương, anh Nguyễn Đức Nhật Thuận - luôn tự nhắc mình phải mang nụ cười về cho cha mẹ.
Anh bối rối chưa tìm được chìa khóa mở cửa trái tim thì hay tin có người sắp coi mắt cô....
Với tôi, chữ hiếu không chỉ là việc phụng dưỡng cha mẹ mà còn là giữ gìn danh dự cho gia đình, để cha mẹ tự hào.
Hòa bình đẹp lắm nhưng bà tôi, dì tôi, những người phụ nữ thân yêu quanh tôi vẫn sống trong những mất mát không bao giờ có thể lấp đầy.
Không chỉ đồng hành với vợ trong công việc, anh Tuấn Anh còn luôn san sẻ, lắng nghe và quan tâm vợ từ những điều nhỏ nhất.
Dù cuộc sống có lúc thăng trầm, anh luôn giữ vững nguyên tắc: không để khó khăn ảnh hưởng đến con.
Hòa Bình không chỉ là tên gọi, mà còn là thông điệp vô cùng ý nghĩa, bởi khi ấy đất nước mới vừa thoát khỏi chiến tranh.
Ngày xưa, mỗi lần ba bệnh, không thể xuống bếp, chị em tôi lại khấp khởi mừng thầm vì khỏi phải ăn mấy món dở ẹc của ba.
Ba tôi - người trong bức ảnh cũ mà tôi luôn cẩn thận giữ gìn - là một trong 4.234 tù nhân chính trị từng bị giam giữ tại Côn Đảo.
Những ngày hòa bình mới bắt đầu, không còn tiếng súng đêm đêm dội về, mọi người sống với nhau vui vẻ, làng quê yên ả, thanh bình.
Bị bắt khi mới sinh con được 20 ngày, 6 năm trong tù, nếm trải đủ gian khổ, bà vẫn giữ trọn niềm tin về ngày đất nước hòa bình, thống nhất.