Sự khác nhau giữa người về hưu hạnh phúc và người về hưu bất hạnh là việc họ có kế hoạch tốt hay không
Ngắm hoa, uống trà và phơi nắng sớm, những việc ấy chỉ diễn ra trong khoảnh khắc ngắn ngủi mà sự bình yên như kéo dài...
Em muốn già đi theo cách nào? Em muốn già nằm một chỗ với một đống bệnh tật hay già mà vẫn nhanh nhẹn khỏe mạnh tung tăng đó đây?
Hãy im lặng nếu bạn không nói được lời tích cực hay động viên nào. Nếu muốn góp ý, bạn có thể nhắn tin riêng cho “đối tượng”.
Trước thềm Luật Hôn nhân và Gia đình được góp ý, sửa đổi, cộng đồng LGBT và những người đồng hành lại mong mỏi một sự điều chỉnh tích cực.
“Thời bây giờ, con cái đặt đâu cha mẹ ngồi đó” - bà mẹ hài hước kể chuyện con trai mình “mê trai và bỏ nhà theo trai”.
Chị đã từng khóc vì bế tắc hoang mang, vì nỗi chơi vơi của người đàn bà đã ở chặng cuối đời mình.
Không phải ta không nhận ra những điều tốt đẹp mà người thân dành cho ta, làm vì ta. Ta chỉ “quên” cảm ơn vì mặc định đó là chuyện hiển nhiên.
Chị Phương không biết mình đã sai ở đâu? Vì sao chồng chị lại ngày một quá quắt hơn và dường như luôn coi chị là nơi để trút mọi bực dọc?
Khóc là cơ chế tự nhiên của con người, một cơ chế mang lại rất nhiều lợi ích. Nhưng đàn ông khóc liệu có mất đi vẻ nam tính?
Phụ nữ cho rằng khóc là đặc quyền của mình, đàn ông khóc là biểu hiện của sự yếu đuối, ủy mị, khó trông mong dựa cậy gì...
Niềm vui của những người lớn tuổi chỉ là được qua một ngày bình yên. Chỉ cần các con vui khỏe. Mọi thứ ồn ào đều quá tải.
Cho đi sẽ nhận lại như người xưa bao đời đã đúc kết: “Có đức mặc sức mà ăn”.
Có thể tận dụng nhiều công cụ để bày tỏ quan điểm bình đẳng giới và điều đầu tiên là bạn tin rằng mình có quyền cất lên tiếng nói.
Có một vấn đề khiến tôi cứ suy đi nghĩ lại: sự lạnh lùng hay bất cần của người đàn bà đi qua giông bão, được nhiều chị em tâm đắc.
Nhiều ông chồng bà vợ ngán ngẩm, chỉ muốn "cất" kỹ nửa kia ở nhà mỗi khi ra ngoài ngoại giao.
Về sống giữa làng, mỗi ngày tôi đều biết ơn và lắng nghe thật nhiều.
Mẹ chồng chị vốn coi trọng lễ nghĩa, nhưng có lẽ bà cũng nhận ra mọi thứ không phải lúc nào cũng chạy theo một công thức.
Các cụ trong trang phục sặc sỡ được đẩy xe lăn ra hội trường, tất cả náo nức trông chờ thưởng thức câu vọng cổ ngọt ngào, sâu lắng.
Tôi xấu hổ với cậu trai vì chưa bao giờ tôi nghĩ tới việc tặng quà cảm ơn mẹ đã sinh ra mình vào ngày sinh nhật.
Sự tiện lợi và hiện đại dường như đã lấy đi một thú vui giản dị: đi mướn sách.
Có một đại gia đình quây quần, lập thành một xóm nhỏ yên bình. Giữa nhịp sống sôi động, họ hồn nhiên và bình tĩnh sống.
Mẹ hay ra khỏi nhà để những lời nói giận giữ không đâm vào lòng cha. Bà cũng đi dọc con đường làng để dịu đi những cảm xúc cuồn cuộn.
Ngoại năm nay đã 103 tuổi, vẫn còn cầm đinh, cầm búa tra cán cuốc, đóng từng nhát chính xác không trật phát nào.
Cầu dao đóng, đồng loạt cả sân bãi sẽ bừng sáng trong ánh sáng vàng của những chiếc bóng tròn dây tóc.
Từ tiếp viên thành phi công: Hành trình đi tìm hạnh phúc của nữ cơ phó tuổi 30
Thiền sư Thích Minh Niệm: “Hạnh phúc chính là ở đây, ngay lúc này…”
Cụ bà trăm tuổi sống để học và yêu thương
Tuổi già sao cho vui?: 100 tuổi vẫn tự nấu cơm, quét ngõ và kể chuyện
Bỏ phố về rừng sống với ông bà
Mẹ vẫn nhớ chợ