Người ta quen gán “deadline” cho mọi giao ước trên đời, trừ việc yêu thương...
Tháng 12, tháng của hy vọng và bình an, không còn nỗi lo lắng vì dịch hay lũ lụt để mọi thứ được hồi sinh, phố xá lại rực rỡ sắc màu.
6 năm ròng rã trôi qua, cậu con trai cưng vẫn biền biệt. Bà Bé ôm chiếc mền rách chất chứa kỷ niệm, lặn lội hàng ngàn cây số đi tìm con.
Chúng ta thường phải đối mặt với nhiều “cơn sóng” cuộc đời. Có ba cách giúp ta lướt băng qua những “cơn sóng” ấy.
Có tri kỷ, có người cùng nắm tay đi khắp thế gian, tận hưởng trọn vẹn những phút giây đáng sống, thì tuổi tác đâu có gây sợ hãi.
Trên những đường chạy các cự ly khác nhau của giải Marathon Phú Quốc, 11 thành viên gia đình chị Khánh Chi giơ tay vẫy chào nhau, động viên nhau...
Mỗi ngày dẫn mẹ vợ đi dạo, tự tay chăm sóc người bệnh ung thư "bệnh viện đã trả về", anh con rể hiếu nghĩa đang làm những việc... khó tin.
Làn Sóng Xanh gắn liền với một đam mê, một thuở thanh xuân đẹp đẽ chưa bao giờ phai nhạt trong chúng tôi.
Nhờ leo núi, được rèn luyện thể chất giữa thiên nhiên, tận hưởng cảm xúc của người đứng trên đỉnh cao, nên các chị luôn yêu đời, yêu người.
Nếu trân trọng những gì cuộc đời tặng cho mình, chúng ta sẽ hạnh phúc và rồi tiếp tục nhận được những điều tuyệt vời.
Tôi đành cho con lướt mạng bởi các đề thi chuyển cấp thường ra theo dạng thực tế. Thế nhưng, tôi không thể an tâm khi con cầm chiếc điện thoại.
Những phiên chợ quê đã nuôi những đứa trẻ lớn lên, là một phần không thể thiếu trong tâm thức nhiều thế hệ.
Tiếng cười… đưa cơm. Cười no. Ai có chuyện gì vui, đều để dành vào bữa cơm mà kể. Tuyệt nhiên chẳng ai nói chuyện không vui.
Đi xem nhờ ti vi, giờ là chuyện của “một thời vang bóng”. Mỗi khi lật tìm ký ức, là thấy cả một khoảng trời buồn vui, thương nhớ…
Bệnh viện là nơi thể hiện rõ nhất những hoàn cảnh éo le, những “bất hạnh gia môn” và là nơi "đo lòng người" chính xác nhất.
Nghĩ đàn bà cũng ngộ, chỉ cần thấy người ta cần chỗ dựa, là lại mềm lòng làm người chở che. Lòng dạ đàn bà bao dung như biển rộng.
Họ là những phụ nữ nghèo được thuê để nấu ăn, dọn dẹp, giặt giũ, trông trẻ và tuân theo mọi yêu cầu của người chủ giàu.
Mùa mưa rồi cũng qua, lũ rồi cũng qua. Lại xuống đồng bắt đầu một mùa vụ mới. Lại xuôi theo sông bắt tôm bắt cá.
Vợ chồng thương nhau khi tóc xanh môi thắm là điều bình thường, thương nhau khi tóc bạc da mồi, lê lết không thể rời khỏi giường mới thật kỳ diệu.
Một gia đình có người thân lâm bệnh sẽ ra sao? Các thành viên cần phải làm gì để cân bằng những xáo trộn cả về sinh hoạt lẫn tâm lý?
Người bệnh nan y, ung thư có nên được biết về bệnh của mình? Câu hỏi này làm khổ rất nhiều gia đình khi trong nhà có người lâm bệnh.
Tôi và các bạn tình nguyện viên đã tận hưởng những đầy ắp ý nghĩa tại vùng núi ấy.
Với thầy Nguyễn Văn Anh, giáo viên thỉnh giảng của nhiều trường đại học tại TP.HCM, về hưu là quãng thời gian để bắt đầu nhiều điều mới mẻ.
Năm lớp 12, chúng tôi được cô Nguyễn Thị Lành phụ trách môn thể dục. Cô tên Lành nhưng trông không có vẻ gì là “lành”.