Bản thân quà tặng và việc tặng quà là tốt đẹp, nhưng khi điều ấy ảnh hưởng môi trường bình đẳng - bác ái của trường học, thì nên hủy.
Chị đặt xe giường nằm cho ba về quê. Ông già ở mãi một chỗ cùng con cháu giữa thành phố rộng, kể ra cũng nhớ nhà thật…
Một vùng đất nghèo, hẻo lánh, đã được hồi sinh nhờ công lao của thầy giáo trẻ.
Tôi là một bà mẹ, cũng là một giáo viên. Tôi không phản đối chuyện ngày Nhà giáo Việt Nam học sinh tới thăm thầy cô, mang theo những gói quà nhỏ.
Có những phụ nữ xa chồng con để dầm mình trong mưa gió miền Trung cả tháng nay. Họ không biết nghỉ ngơi là gì nên sụt ký, mắt trũng sâu...
Oanh thấy dường như cô nên thoát khỏi mẹ một thời gian. Cô suy tính sẽ tìm người giúp việc trông con.
Nếu phải kể với ai về hình ảnh một người đàn bà nhà quê lam lũ và rộng lòng, chưa khi nào tôi lừng khừng chọn hình ảnh má chồng mình.
Làm dâu bà nội chồng gần 90 tuổi là điều tôi chưa được dạy. Hầu hết những câu chuyện bà kể với tôi đều là chuyện buồn bực, giận hờn ai đó...
Giữa má chồng và tôi dường như không có khoảng cách của má chồng - nàng dâu, mà cách gì đó có thể tương tự như một tình bạn .
Hồi đó, chúng tôi gọi radio là máy nghe đài. Chiếc radio ấy từng là bạn thân của gia đình tôi hàng chục năm trời.
Mỗi chúng ta đều có thể tạo ra thiên đường cho mình bằng những hành động nho nhỏ.
Gia đình là chốn yêu thương, nhưng lại là nơi dễ khiến con người ta bị tổn thương nhiều nhất.
Vườn nhãn 3.000 mét vuông đang cho thu nhập ổn định, bỗng ông bà cho ngưng thu hoạch vì có một đàn chim về ở. Người ngoài nhìn mà tiếc hùi hụi...
Mưa bắt đầu rơi, chồng tôi đi tới đi lui. Anh gọi số điện thoại của ba, của má đều không được. Ruột gan chúng tôi nóng như lửa đốt.
Năm tháng bào mòn ký ức, những bữa cơm mùa bão dường như chìm vào quên lãng nếu không có đợt ốm của cha tôi.
Nguyễn Sơn Lâm nói, con gái Sala chính là món quà kỳ diệu nhất số phận đã ban tặng cho anh.
Bố mẹ “bao lo”, bố mẹ “trực thăng” tạo ra một thế hệ thanh thiếu niên thụ động, chỉ biết “nhận” mà ít khi biết “cho”.
Mọi người có lẽ không tránh khỏi những lúc bất mãn với sự không công bằng của cha mẹ.
Có những người sau giờ làm không hề muốn về nhà. Chẳng phải họ ham vui đâu đó, mà do chỉ nghĩ tới về đã đủ nặng nề, ngán ngẩm.
“Vì sao trong những hoàn cảnh xấu nhất, người ta thường chọn một người phụ nữ để dựa vào, thay vì một người đàn ông?”.
Một anh cán bộ bàn giấy và một thiếu phụ yếu đuối - làm sao trụ được nơi rừng rú đầy muỗi và bọ cạp? Nhưng rồi tất cả đều ổn.
Đôi khi giải pháp của vấn đề vô cùng đơn giản, nhưng chính suy nghĩ của chúng ta khiến sự việc trở nên rối rắm, phức tạp, nan giải.
Trong chừng 600 người cõng hàng tiếp tế xã Phước Thành, có đến 150 phụ nữ tham gia vượt đoạn đường dài để gùi gạo về cho xã.
Tôi cho rằng đi làm kiếm tiền đã mệt, chi bằng thời gian ở nhà thì lo nghỉ ngơi, mọi thứ cứ giao cho người giúp việc.
Lớp trẻ sau này, ít ai biết đến sự hiện diện của những sân ga đi qua những miền quê nghèo.