Công cuộc “tìm khoai lang mầm” thuở ấu thơ quả đã vỡ lòng cho tôi một bài học lớn...
Với năm 2020 này, đại dịch này, chúng ta rõ ràng đã mất nhiều thứ mà chúng ta cũng đã tìm thấy nhiều thứ, nhất là sự kiên cường của chính mình.
Giới trẻ 9X có câu: “Buồn như con chuồn chuồn”. Còn thế hệ 5X, 6X lại có câu: “Buồn như mất sổ gạo”, câu nói này thì có lịch sử hẳn hoi.
Nghe mẹ sắp cưới dâu, hội “chị em bạn dì” tếu táo “chúc mừng” mẹ sắp gia nhập hội “Những bà mẹ sắp… tắt thở vì uất con dâu”.
Những người thế hệ 8X trở về trước như tôi, khi nhìn chiếc đèn hột vịt, có lẽ cả tuổi thơ ùa về.
Có lần, một đứa trẻ đã nhắc tôi cười, bằng tình yêu chân thành của nó. Nụ cười khiến ta tin rằng cuộc đời đâu đến nỗi quá tệ.
Cầm đĩa cơm 2.000 đồng đầy đủ thịt cá trên tay do chính cô gái bị bệnh ung thư phục vụ, nhiều bệnh nhân nghèo cảm động đến ngấn lệ.
Gia đình tôi có đến bốn người là trưởng nữ. Ba trong chúng tôi còn có điểm chung thú vị: đều sinh con gái đầu lòng ở tuổi 23.
Bóng hình xưa đã mất theo vườn xoài quê ngoại. Nhiều năm tháng theo nhau đi qua...
2020 là một năm đặc biệt của nhân loại. Một năm loay hoay với dịch, có lẽ chúng ta ai cũng cảm thấy chưa kịp làm gì đã hết vèo một năm.
Cách nào là tốt nhất để xoa dịu nỗi đau do mất người thân của một người?
Có đến 70% teen boy cho rằng họ thích nhìn những cô gái nấu nướng, dọn dẹp.
Mới đây, bộ ảnh của cụ bà Hà Thị Thoa chụp cùng cháu gái tại Đà Lạt gây sốt trong các hội nhóm du lịch.
Không ai đi ngang qua cuộc đời bạn mà không có lý do - câu nói nhắc ta nhớ rằng hội ngộ và chia ly trong đời, đều vì một chữ "duyên".
Hẹn với bếp, là hẹn bằng tình yêu, trách nhiệm, một cuộc hẹn không hề riêng tư, có giá trị tái tạo năng lượng...
Ừ, ở với má thì tha hồ ngủ nướng, ăn miếng to uống miếng lớn, nhồm nhoàm sao cũng được. Về nhà người ta phải giữ tứ, khép nép rụt rè...
Áo dài bao giờ cũng còn thêm chiếc nón lá. Thế mới đúng điệu. Phải rồi. Nhưng chiếc nón ấy, với người phụ nữ Việt Nam ở mỗi độ tuổi mỗi khác.
Một buổi sáng đầu tháng 12, cậu con trai nhỏ lên tiếng hỏi: “Mẹ ơi, năm nay nhà mình có chưng cây thông không mẹ?”.
Một hình ảnh đẹp về lòng hiếu thảo khiến nhiều người giật mình nhớ cha mẹ.
Xe than bò chậm chạp như con rùa hết hơi. Đến giữa dốc, chiếc xe như muốn ngừng hẳn. Mọi người sợ xanh mặt. Xe mà tuột dốc là... chết cả đám.
“Mọi chuyện xảy ra đều tốt”. Đó là câu thần chú của tôi cho mọi thứ xảy ra trong đời.
Gạc-măng-rê như một biểu tượng của ký ức, để khi nhớ về lại thấy lòng mình được một lần băng qua cánh đồng tuổi nhỏ...
Mất việc ở tuổi trung niên là vết thương. Nó cũng tương tự như nỗi đau mất người thân - sốc, mất niềm tin, giận dữ và mất mát.
Ngày ngày đi làm chồng đưa đón bằng xe hơi nhìn ngon lành lắm mà trong ví tôi chẳng có tiền, cảm giác rất khó chịu.
Năm 1985, lúc ba má tôi chưa cưới nhau, cậu Tám đã mua cho má chiếc máy may để may đồ cho ngoại, và sau này có con thì may cho con.