PNO - Dù hầu hết đàn ông ngoại tình không rời bỏ gia đình, con cái, nhưng không có nghĩa là khi quay về họ sẽ được chào đón.
Chia sẻ bài viết: |
quý 20-05-2023 21:39:13
Nhiều người đàn ông bỏ bê vợ con, đối tốt với người tình vì mù quáng nên tin là về già người tình sẽ chăm sóc họ, nhưng rồi vỡ mộng. Nhưng khi đang mê người tình trẻ đẹp thì có ai thèm tới nghĩ chuyện xa. Luật nhân quả chưa bao giờ sai, chỉ có khi đến chậm thôi, có khi chậm cà chục năm, nhưng vẫn cứ đến.
Hà 20-05-2023 02:35:59
Ngoài luật pháp của con người, còn luật nhân quả của cuộc sống, nhiều người kg tin, cứ thoải mái ngọci tình, bỏ vợ con, nghĩ là mình sướng nhưng cứ đợi đấy sẽ thấy quả báo. Tôi có ông cậu họ ngoại tình rồi ly dị vợ. mỗi tháng chỉ gởi con của vợ cũ 1 số tiền nhỏ như bố thí, chỉ lo con của vợ mới, 1 thời gian sau về hưu (lấy vợ sau là đã sắp về hưu) vì kg chịu đưa hết lương hưu nên bị vợ đuổi khỏi nhà, phải qua ở nhà con gái vợ cũ (đã có chồng con, ở riêng), nhưng sợ vợ sau có chồng khác nên cứ liên tục về thăm bà ta, cô con gái bực mình đuổi ông luôn, rồi ông bị ung thư, vợ trước thương tình đem về cho ở tạm, ông ta nằm liệt giường gần cả năm mới chết. Cứ ăn ở bất nghĩa bất nhân với vợ con rồi đến lúc gặp quả báo kg ai thương đâu.
Trần Tuấn 28-09-2022 06:35:40
Không trồng cây, chăm sóc cây sao đòi hái quả ngọt kể cả đàn ông hay đàn bà khi về già?
Nếu chỉ học thuộc những gì trong sách vở và dù đạt điểm cao cũng không thể biến thành tình yêu lịch sử.
Nhà nào cũng háo hức xin nuôi bộ đội. Nhà nào không được nhận nuôi bộ đội, bà con giận dỗi, lên uỷ ban khiếu nại.
"Ngày xưa cha ông mình đổ xương máu, giờ thời bình, con chỉ cần… “đổ mồ hôi” để học hành, sau này xây dựng quê hương..."
Ngày 30/4/1975, giữa biển người hân hoan, anh lính đặc công Lê Mạnh Hùng không kìm được nước mắt...
Thi thoảng, tôi bày biện lục bình, dâm bụt, hoa dại hái bên đường rồi cùng con chơi trò bán bánh mì giả bộ.
Mỗi tháng Tư về, trái tim tôi vẫn rung lên những nhịp đập tha thiết và luôn biết ơn sâu sắc ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4/1975.
Tôi nóng nảy, tôi sai lầm, tôi buồn bã, tôi vui sướng. Và buồn vui ấy chỉ thỉnh thoảng mới có thể chia sẻ cùng cha.
Đại thắng mùa xuân lịch sử 30/4/1975, hòa bình lập lại, tôi trở về với gia đình trong niềm vui sum họp sau mười mấy năm đi kháng chiến.
Chỉ đến khi những đứa trẻ lần lượt chọn cách rời bỏ thế giới này, những bậc làm cha mẹ mới giật mình tự hỏi: vì đâu?
Hỏi má thích quà gì? Má cười bảo chỉ cần dẫn má ra Dinh Độc Lập đúng ngày 30/4 để hòa chung không khí đại lễ tưng bừng...
Trong hành trình mang hương vị quê nhà đi muôn phương, anh Nguyễn Đức Nhật Thuận - luôn tự nhắc mình phải mang nụ cười về cho cha mẹ.
Anh bối rối chưa tìm được chìa khóa mở cửa trái tim thì hay tin có người sắp coi mắt cô....
Với tôi, chữ hiếu không chỉ là việc phụng dưỡng cha mẹ mà còn là giữ gìn danh dự cho gia đình, để cha mẹ tự hào.
Hòa bình đẹp lắm nhưng bà tôi, dì tôi, những người phụ nữ thân yêu quanh tôi vẫn sống trong những mất mát không bao giờ có thể lấp đầy.
Không chỉ đồng hành với vợ trong công việc, anh Tuấn Anh còn luôn san sẻ, lắng nghe và quan tâm vợ từ những điều nhỏ nhất.
Dù cuộc sống có lúc thăng trầm, anh luôn giữ vững nguyên tắc: không để khó khăn ảnh hưởng đến con.
Hòa Bình không chỉ là tên gọi, mà còn là thông điệp vô cùng ý nghĩa, bởi khi ấy đất nước mới vừa thoát khỏi chiến tranh.
Ngày xưa, mỗi lần ba bệnh, không thể xuống bếp, chị em tôi lại khấp khởi mừng thầm vì khỏi phải ăn mấy món dở ẹc của ba.