Quanh năm bận rộn với công việc, đến kỳ nghỉ tết tôi về quê ngay để chuẩn bị tết cùng ba mẹ. Tết không có gia đình, tôi không chịu nổi
Năm 2020, một trong những trào lưu tự phát đình đám nhất có lẽ là “Yêu bếp”, “Nghiện nhà”, hay “Ghét bếp, không nghiện nhà”.
Mẹ không tin vào tai mình khi bố lẩm bẩm: “Chợ tết giờ đông rồi, mẹ đi xe đạp lại tay xách nách mang...”
Mâm cỗ tết cổ truyền cùng danh sách nguyên liệu và lịch trình chuẩn bị rất quý giá với chị em. Nhưng cũng có ý kiến phản bác.
Chỉ vì một chiếc áo cháu nội mặc tết không vừa ý ba chồng, mà không khí ảm đạm bao trùm gia đình.
Tết ai cũng muốn dọn sạch nhà tống tiễn cái cũ, những điều xui xẻo và hướng đến cái mới, những điều tốt đẹp hơn.
Tết hằng năm vẫn y nguyên không khí ấy, chỉ là nhà tôi thiếu hẳn mùi nồng ấm từ khi ba rời xa chúng tôi.
Nghệ nhân Nguyễn Thị Phiên nói, khi cả nhà bỏ điện thoại xuống và vào bếp cùng nhau, sẽ thấy được trọn vẹn nhất những giá trị của yêu thương, gắn kết.
Cứ mỗi khi chuẩn bị tết về là ba lại theo những chuyến khơi xa. Ba hay cười xoa đầu tôi và bảo rằng “mẻ cuối”.
Tết về, hãy đến thăm ông bà. Có thể mắt ông đã kèm nhèm. Có thể bà đã nhớ nhớ quên quên, không còn nhận ra đứa cháu ngồi bên cạnh.
Năm nay, câu trả lời “về quê” đã hơi chừng dè dặt, không rổn rảng dễ dàng bật ra như các năm trước.
Cứ cuối năm là gió chướng về. Anh em tôi được mẹ nhắc mặc thêm áo ấm, nhưng tôi mê không khí lạnh se se ấy nên lì lợm không khoác áo.
Chỉ có về với má mới là tết. Mùa sum vầy mà thiếu con cháu tội má lắm. Mà, mùa xuân của má còn được mấy lần nữa đâu…
Không quá bất ngờ khi con báo tin không về quê ăn tết, nhiều cặp vợ chồng già động viên: Đừng quá ham việc mà bỏ quên tết”.
Chẳng phải tự nhiên mà khắp Việt Nam, hầu như dân tộc nào cũng có tục giữ lửa ngày tết.
Gió xuân về gợi những ký ức buồn vui bên má. Ký ức về thời cơ cực nhưng gia đình lúc nào cũng ấm áp, bình yên.
Dù xa quê, chị Mùi vẫn giữ cách đón tết truyền thống vì muốn chồng và con gái gần gũi hơn với văn hóa Việt Nam.
Ngày càng nhiều gia đình chọn cách ăn tết tối giản để tận hưởng trọn vẹn không khí đầm ấm, hân hoan trong những ngày đầu năm.
Cứ đến gần tết là chị em lại tất bật chuyện… giảm cân, làm đẹp. Các dịch vụ làm đẹp cấp tốc cũng thi nhau chào mời.
Được trang điểm, được ôm hoa, được chụp hình - những cụ bà ở mái ấm Thiên Ân bỗng rạng rỡ, đẹp hơn bao giờ hết.
COVID-19 làm nhiều người trở tay không kịp. Nhưng suy nghĩ về cuộc đời mới thấy, chính sự “ba chìm bảy nổi” là thử thách bất cứ ai cũng phải trải qua.
Và tôi quyết định sẽ không về nữa. Tết xa quê thì sao? Đâu phải mình chúng tôi kẹt lại thành phố.
Giới trẻ dành nhiều thời gian lướt điện thoại để chơi game, nghe nhạc, theo dõi người nổi tiếng...
"Thời gian không đợi, quà bánh nhiều đâu thể giúp người già bớt cô đơn”. Tôi nhớ mãi lời nội vào buổi chiều hôm ấy.
Khi những đứa con của Alice Iwin viết thư gửi đến các cụ già trong viện dưỡng lão, chúng không ngờ rằng điều này đã tạo nên một hiện tượng xã hội.