Chục người đương nhiên là sẽ chục ý. Vậy là đáng lẽ đi theo con đường này, nghe ý người khác Hà lại rẽ sang con đường không trong dự tính.
Chồng Hoa hiền lành, chí thú làm ăn, không nhậu nhẹt bê tha, nhưng sống với anh, Hoa không có cảm giác an toàn.
Những người phụ nữ biết tạo bầu không khí an lành, tích cực cho gia đình không chỉ giúp ích người thân của mình, mà còn góp phần hỗ trợ cộng đồng.
Trở về “ở yên trong nhà” cũng là để bản thân được nghỉ ngơi, thanh lọc. Những năm tháng qua, tất cả chúng ta đều đã vất vả nhiều rồi.
Mùa “cô Vi”, các bà mẹ nên vào bếp nhiều hơn, và học cách tận dụng các gia vị “khắc cô Vi” cho bữa cơm an toàn của gia đình mình.
Nhìn lại những tổn thương mà mẹ đã chịu đựng, cô nghĩ, khó thể nào vượt qua để đi đến cuối chặng đường, nếu cô là mẹ.
Vào một buổi sáng, nàng thắc mắc một câu hỏi siêu hình, rằng tương lai ta sẽ sống thế nào, rồi ta sẽ ra sao?
Trong cuộc sống này, giữa cõi bao la của đất trời ngàn đời nối tiếp, điều gì khiến con người ta thay đổi nhiều nhất? Có phải lúc sinh con đẻ cái?
Không ít phụ huynh nhét vào ba lô của con đồ ăn cao cấp để ăn riêng hoặc yêu cầu gắn quạt riêng chỗ con ngồi...
Đúng là, ai rồi cũng sẽ phải đương đầu với những nghịch cảnh, quan trọng là thái độ của ta như thế nào trước nghịch cảnh ấy.
Khi trẻ có thể vẫn bình an, ăn uống đầy đủ và chăm sóc nhà cửa tốt lúc cha mẹ đi vắng, đó là phần thưởng quý giá cho cả gia đình.
Mấy ngày căng thẳng dịch bệnh, tôi và cô em hay nói về những điều tích cực, nào ăn uống cẩn thận, vệ sinh cơ thể, nhà cửa sạch sẽ…
Không phải đến khi thế giới có dịch bệnh, tôi mới nghĩ đến chuyện dạy con kỹ năng tự bảo vệ bản thân.
Một lần con trai chị bảo thẳng rằng, mẹ nên đi bác sĩ thần kinh. Chị tức nổ ruột, đuổi thẳng con trai ra khỏi nhà, nào ngờ nó bỏ đi thật.
Hôn nhân đúng là như một canh bạc. Tính toán đủ đường thì đôi khi vẫn phụ thuộc vào duyên số, vào sự may rủi của đời người.
Ở quê tôi vẫn đang rất an toàn, nhưng người quê thì sợ... người thành phố về.
Có những sớm mai thức dậy chỉ ước được sống một ngày bình thường. Vậy mà, chúng ta đang trải qua những ngày rất khác.
Cuộc sống thời đại dịch có thể rất khác những ngày bình thường yên ả, nhưng mưu cầu hạnh phúc thì không bao giờ mất đi.
Con rút ra được rằng dịch bệnh này không chỉ là bài kiểm tra về sức khỏe, mà còn là bài kiểm tra tâm lý dành cho rất nhiều người.
Cùng với hình ảnh những quán nhậu đìu hiu đợi khách sẽ là những giây phút gia đình ông H. quây quần bên bữa cơm tối...
Khá lâu rồi, cô không được gọi một tiếng “má”, dù má cô vẫn còn, cô không phải đứa trẻ mồ côi.
Thế giới sẽ dần tắt lịm vì tần số quá tải của hơn bảy tỷ tâm trí sợ hãi và tuyệt vọng. Vậy ai sẽ thắp sáng nó trở lại?
Chữ “hạnh phúc“ mà loài người tìm kiếm suốt bấy lâu nay, vẫn quá đỏng đảnh trong các cuộc hôn nhân.
Hạnh phúc là gì? Hạnh phúc có phải là mục tiêu, là đích đến cuối cùng, hay hạnh phúc là hành trình mà chúng ta trải nghiệm trong cuộc đời?
Cuộc trò chuyện ngắn với thạc sĩ tâm lý lâm sàng Võ Thị Minh Huệ về hạnh phúc trong đời sống hôn nhân hy vọng tiếp thêm nguồn năng lượng cho bạn.