PNO - "Nhóm 4-5 người đàn ông dàn cảnh để ông L.H.Đ. vồ đến, giật bé. Tôi cố giữ bé lại, ông đè tôi ngã xuống đường và giật con ra khỏi tay tôi”, người mẹ vẫn bàng hoàng khi kể lại.
Chia sẻ bài viết: |
Võ Thị Thanh Thuỷ 11-07-2023 17:49:29
Em đang làm thủ tục ly hôn, con gái em được 32 tháng tuổi, sau khi bị chồng đánh và trong khi em đi khám giám định thương tích chồng cùng giúp việc đưa con gái em về quê nội. Họ chặn liên hệ của em, chồng chặn số từ lúc đưa bé đi và nt hăm doạ, gặp con qua điện thoại cũng bị cản trở. Em về thăm bé và đang ẵm bé trên tay thì bị ba chồng và anh chồng hành hung em để giật bé, bé khóc thét ôm cổ mẹ thật chặt và nói “mẹ Thuỷ ơi, con muốn mẹ Thuỷ”, bác hai bé xô bé chạy xe máy chặn em lại, xô mạnh em về phía sau, ba chồng thì giật tay em và lôi mạnh ra phía sau, r bác hai em bé giật mạnh bé ra khỏi em và ôm chặt bé trên xe máy chạy đi mặc bé khóc thét và giãy dụa. Sự việc có các cô chú hàng xóm chứng kiến, xay ra ở trường mẫu giáo và bên cạnh nhà thờ.
Jennynguyen 14-06-2023 17:52:07
Người cha không phải thương con . Thương con thì không làm con sợ, không làm con đau. Người cha này chỉ muốn chiến thắng , muốn làm mẹ đứa bé phải đau đớn khi bị cướp mất con. Đây là một con người ích kỷ. Thái độ giật con giữa đường , nếu là tòa án ở nước ngòai thì sẽ không cho ông ấy quyền nuôi con, vì đây cũng là một hành vi bạo lực. Cần một chuyên gia tâm lý , cách ly bé và hỏi cẩn thận, cam đoan không nói lại với cha hoặc mẹ , vì không loại trừ cháu bị hăm dọa không dám nói thật
Việc nuôi dưỡng cho thế hệ trẻ tình yêu lịch sử, niềm tự hào về truyền thống cha ông cần sự chung sức bền bỉ từ mỗi gia đình.
Nếu chỉ học thuộc những gì trong sách vở và dù đạt điểm cao cũng không thể biến thành tình yêu lịch sử.
Nhà nào cũng háo hức xin nuôi bộ đội. Nhà nào không được nhận nuôi bộ đội, bà con giận dỗi, lên uỷ ban khiếu nại.
"Ngày xưa cha ông mình đổ xương máu, giờ thời bình, con chỉ cần… “đổ mồ hôi” để học hành, sau này xây dựng quê hương..."
Ngày 30/4/1975, giữa biển người hân hoan, anh lính đặc công Lê Mạnh Hùng không kìm được nước mắt...
Thi thoảng, tôi bày biện lục bình, dâm bụt, hoa dại hái bên đường rồi cùng con chơi trò bán bánh mì giả bộ.
Mỗi tháng Tư về, trái tim tôi vẫn rung lên những nhịp đập tha thiết và luôn biết ơn sâu sắc ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4/1975.
Tôi nóng nảy, tôi sai lầm, tôi buồn bã, tôi vui sướng. Và buồn vui ấy chỉ thỉnh thoảng mới có thể chia sẻ cùng cha.
Đại thắng mùa xuân lịch sử 30/4/1975, hòa bình lập lại, tôi trở về với gia đình trong niềm vui sum họp sau mười mấy năm đi kháng chiến.
Chỉ đến khi những đứa trẻ lần lượt chọn cách rời bỏ thế giới này, những bậc làm cha mẹ mới giật mình tự hỏi: vì đâu?
Hỏi má thích quà gì? Má cười bảo chỉ cần dẫn má ra Dinh Độc Lập đúng ngày 30/4 để hòa chung không khí đại lễ tưng bừng...
Trong hành trình mang hương vị quê nhà đi muôn phương, anh Nguyễn Đức Nhật Thuận - luôn tự nhắc mình phải mang nụ cười về cho cha mẹ.
Anh bối rối chưa tìm được chìa khóa mở cửa trái tim thì hay tin có người sắp coi mắt cô....
Với tôi, chữ hiếu không chỉ là việc phụng dưỡng cha mẹ mà còn là giữ gìn danh dự cho gia đình, để cha mẹ tự hào.
Hòa bình đẹp lắm nhưng bà tôi, dì tôi, những người phụ nữ thân yêu quanh tôi vẫn sống trong những mất mát không bao giờ có thể lấp đầy.
Không chỉ đồng hành với vợ trong công việc, anh Tuấn Anh còn luôn san sẻ, lắng nghe và quan tâm vợ từ những điều nhỏ nhất.
Dù cuộc sống có lúc thăng trầm, anh luôn giữ vững nguyên tắc: không để khó khăn ảnh hưởng đến con.
Hòa Bình không chỉ là tên gọi, mà còn là thông điệp vô cùng ý nghĩa, bởi khi ấy đất nước mới vừa thoát khỏi chiến tranh.