PNO - Câu chuyện đang lan truyền trên mạng xã hội được cho là xảy ra trong một đám cưới tại Tây Ninh, thu hút sự chú ý của dư luận.
Chia sẻ bài viết: |
htpcty 05-06-2023 21:29:26
-Không rõ đây là nhà gái thách cưới rồi chú rể đồng ý hay chú rể chủ động đề xuất tặng như vậy???
-Nhưng người đại diện nhà trai và chú rể sao không tìm hiểu và báo, thảo luận, bàn bạc với nhà gái và cô dâu???
-Có đài nói cô của chú rể báo còn giữ lại 1/2 số vàng??? Chắc chờ đám cưới đưa luôn??? Nếu vậy cũng báo cho nhà gái chứ !!!
Anh Minh 05-06-2023 18:39:59
Quan trọng nhất vẫn là cô dâu chú rể thích thì tới luôn thành vợ chồng giải quyết dứt điểm luôn. Hai họ muốn sao thì tùy bởi cuộc sống sau này là của cô dâu chú rể mà !
Tam nguyen 05-06-2023 15:50:05
Chung quy cũng vàng và tiền.Tình đi sau cùng.
Bùi Thành 05-06-2023 14:54:36
Bây nhiêu là quá rẻ,nuôi một đứa từ nhỏ đến lớn cực kỳ là khó khăn... bán bây' nhiêu là rẻ lắm luôn a'...
chanhthihoa 05-06-2023 11:11:41
Ngày xưa. Ông bàg ta chỉ có quả cau, đĩa trầu cũng sống đén đầu bạc răng long. Giờ nhiều tiền, nhiều vàng cũng được dăm bữa, nữa tháng là bỏ nhau thôi. chắc chính phủ cũng nên có chế tài cho dựng vở gảt chồng thôi
Dù trải qua bao nhiêu đổi thay của cuộc sống, tình cảm họ dành cho nhau vẫn vẹn nguyên như những ngày đầu.
Khi dòng người đổ về Bến Bạch Đằng chờ xem pháo hoa, ký ức “xí chỗ” khi xem chiếu phim màn ảnh rộng gần 40 năm trước ùa về trong tôi.
Những ngày nghỉ lễ dài, có thể bạn sẽ gặp gỡ nhiều người. Giao tiếp tốt là một trong những ưu thế giúp bạn thành công.
Bà mối đặc biệt của mối duyên ấy chính là cô Bùi Thị Lý - mẹ chồng chị Tú.
Trong những năm tháng chiến tranh khói lửa, muôn triệu trái tim người Việt có chung một khát vọng mang tên: Hòa bình.
Việc nuôi dưỡng cho thế hệ trẻ tình yêu lịch sử, niềm tự hào về truyền thống cha ông cần sự chung sức bền bỉ từ mỗi gia đình.
Nếu chỉ học thuộc những gì trong sách vở và dù đạt điểm cao cũng không thể biến thành tình yêu lịch sử.
Nhà nào cũng háo hức xin nuôi bộ đội. Nhà nào không được nhận nuôi bộ đội, bà con giận dỗi, lên uỷ ban khiếu nại.
"Ngày xưa cha ông mình đổ xương máu, giờ thời bình, con chỉ cần… “đổ mồ hôi” để học hành, sau này xây dựng quê hương..."
Ngày 30/4/1975, giữa biển người hân hoan, anh lính đặc công Lê Mạnh Hùng không kìm được nước mắt...
Thi thoảng, tôi bày biện lục bình, dâm bụt, hoa dại hái bên đường rồi cùng con chơi trò bán bánh mì giả bộ.
Mỗi tháng Tư về, trái tim tôi vẫn rung lên những nhịp đập tha thiết và luôn biết ơn sâu sắc ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4/1975.
Tôi nóng nảy, tôi sai lầm, tôi buồn bã, tôi vui sướng. Và buồn vui ấy chỉ thỉnh thoảng mới có thể chia sẻ cùng cha.
Đại thắng mùa xuân lịch sử 30/4/1975, hòa bình lập lại, tôi trở về với gia đình trong niềm vui sum họp sau mười mấy năm đi kháng chiến.
Chỉ đến khi những đứa trẻ lần lượt chọn cách rời bỏ thế giới này, những bậc làm cha mẹ mới giật mình tự hỏi: vì đâu?
Hỏi má thích quà gì? Má cười bảo chỉ cần dẫn má ra Dinh Độc Lập đúng ngày 30/4 để hòa chung không khí đại lễ tưng bừng...
Trong hành trình mang hương vị quê nhà đi muôn phương, anh Nguyễn Đức Nhật Thuận - luôn tự nhắc mình phải mang nụ cười về cho cha mẹ.
Anh bối rối chưa tìm được chìa khóa mở cửa trái tim thì hay tin có người sắp coi mắt cô....