Chia sẻ bài viết: |
Giang 18-10-2024 14:31:07
Bạn nghĩ chi đến tài sản nhà chồng, quan trọng là nhắc chồng bạn làm chồng đúng trách nhiệm. Ông bà nội không cho cháu nội là máu mủ ruột rà của họ, thì cũng kệ họ đi, bạn cũng chẳng cần hơn thua. Bạn lo cho con bạn, bắt chồng bạn lo cho con bạn là đủ. Bớt lo cho nhà chồng đi, dù có ra đi tay trắng cũng chẳng nợ nần gì nhà họ, còn có căn chung cư cha mẹ bạn cho mà.
Jennynguyen 10-01-2023 17:24:58
Căn hộ CC mà cha mẹ bạn cho đâu? Lỗi là tại bạn, ngay từ đầu không giao hẹn chồng phải cũng cấp bạn tiền để nuôi dưỡng gia đình nhỏ của bạn. Giờ để anh ta quen thói ăn chơi vô trách nhiệm không thể nào sửa được nữa. Cha mẹ chồng thì bạn không thể ảnh hưởng. Tốt nhất là tự mình để dành tiền mua nhà cửa và kinh doanh gì có thể . Lo cho con và nếu chồng không quá tệ thì thôi, nếu nản quá thì ly hôn nhưng sẽ mất chỗ ở... Mọi sự việc coi như cha mẹ chồng không có tài
sản lại cho bạn, còn chồng bạn là người bị... liệt tay chân cũng không giúp được!!!
giapha 07-01-2023 16:51:26
Bấy lâu nay bạn vàcon vẫn sống ổn bằng năng lực của mình, không cả cần đến trợ giúp của chồng thì lo gì tương lai. Ông bà cho ở lầu trên, hàng tháng không mất tiền thuê trọ còn gì. Bạn chỉ có thiệt thòi là có chồng mà như không. Chồng không đỡ đần kinh tế thôi. Nhưng đấy là do bạn mà, bố mẹ chồng có yêu cầu bạn làm đâu. Chăm lo cho chồng, mong đc tài sản, giờ thấy bố mẹ chồng không để lại tài sản cho chồng, con, chả lẽ bạn định bỏ chồng sao. Tôi nghĩ bạn có định bỏ hay không thì bố mẹ chồng họ cũng không quan tâm đâu. Tốt nhất bạn tự lo thân, lo cho con. Đừng trông chờ vào điều gì hay ai hết. Yêu cầu chồng có trách nhiệm với con, chia sẻ gánh vác kinh tế với mình. Còn không, mặc kệ chồng. uất không chịu đc thì bỏ chồng.
Trong những năm tháng chiến tranh khói lửa, muôn triệu trái tim người Việt có chung một khát vọng mang tên: Hòa bình.
Việc nuôi dưỡng cho thế hệ trẻ tình yêu lịch sử, niềm tự hào về truyền thống cha ông cần sự chung sức bền bỉ từ mỗi gia đình.
Nếu chỉ học thuộc những gì trong sách vở và dù đạt điểm cao cũng không thể biến thành tình yêu lịch sử.
Nhà nào cũng háo hức xin nuôi bộ đội. Nhà nào không được nhận nuôi bộ đội, bà con giận dỗi, lên uỷ ban khiếu nại.
"Ngày xưa cha ông mình đổ xương máu, giờ thời bình, con chỉ cần… “đổ mồ hôi” để học hành, sau này xây dựng quê hương..."
Ngày 30/4/1975, giữa biển người hân hoan, anh lính đặc công Lê Mạnh Hùng không kìm được nước mắt...
Thi thoảng, tôi bày biện lục bình, dâm bụt, hoa dại hái bên đường rồi cùng con chơi trò bán bánh mì giả bộ.
Mỗi tháng Tư về, trái tim tôi vẫn rung lên những nhịp đập tha thiết và luôn biết ơn sâu sắc ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4/1975.
Tôi nóng nảy, tôi sai lầm, tôi buồn bã, tôi vui sướng. Và buồn vui ấy chỉ thỉnh thoảng mới có thể chia sẻ cùng cha.
Đại thắng mùa xuân lịch sử 30/4/1975, hòa bình lập lại, tôi trở về với gia đình trong niềm vui sum họp sau mười mấy năm đi kháng chiến.
Chỉ đến khi những đứa trẻ lần lượt chọn cách rời bỏ thế giới này, những bậc làm cha mẹ mới giật mình tự hỏi: vì đâu?
Hỏi má thích quà gì? Má cười bảo chỉ cần dẫn má ra Dinh Độc Lập đúng ngày 30/4 để hòa chung không khí đại lễ tưng bừng...
Trong hành trình mang hương vị quê nhà đi muôn phương, anh Nguyễn Đức Nhật Thuận - luôn tự nhắc mình phải mang nụ cười về cho cha mẹ.
Anh bối rối chưa tìm được chìa khóa mở cửa trái tim thì hay tin có người sắp coi mắt cô....
Với tôi, chữ hiếu không chỉ là việc phụng dưỡng cha mẹ mà còn là giữ gìn danh dự cho gia đình, để cha mẹ tự hào.
Hòa bình đẹp lắm nhưng bà tôi, dì tôi, những người phụ nữ thân yêu quanh tôi vẫn sống trong những mất mát không bao giờ có thể lấp đầy.
Không chỉ đồng hành với vợ trong công việc, anh Tuấn Anh còn luôn san sẻ, lắng nghe và quan tâm vợ từ những điều nhỏ nhất.
Dù cuộc sống có lúc thăng trầm, anh luôn giữ vững nguyên tắc: không để khó khăn ảnh hưởng đến con.