Vi-rút Corona lây lan với tốc độ chóng mặt trên toàn thế giới và sau gần hai tháng, hình khối của nỗi hoảng sợ hiện lên rõ ràng hơn bao giờ hết.
Nếu không may một thành viên bị bệnh mà trong túi không có nổi một đồng, vay mượn được ai đây khi nhà nào cũng khó khăn vì đại dịch?
Thương mình, nào phải ngắm vuốt áo quần cho trẻ trung mướt mát, cắt sửa chỗ này chỗ nọ, nhịn ăn giảm cân mà “rửa mắt” cho một anh nào đó.
Chúng tôi đeo khẩu trang cả khi ngủ, không một phút lơ là để tránh nhiễm chéo, vì đều xác định mình thuộc nhóm nguy cơ cao.
Khi chăm sóc mẹ vào những ngày cuối đời của bà, cô vô cùng trân trọng những giây phút ấy, vì nó tạo ra sự kết nối yêu thương giữa hai người.
Trước ngày ngoại vào Sài Gòn, tôi gọi về nhờ nhỏ em nhắc nhở: “Nhớ dặn bà ngoại đeo khẩu trang, đến trạm dừng, không cần thiết thì đừng xuống xe”.
Càng lớn, con cái càng khác biệt, đó là điều không thể tránh và đừng cố tránh.
Khi con gái đầu lấy chồng, nguyện vọng của ông và bà Tuynh được đôi trẻ đáp ứng, đó là ở chung với bố mẹ.
Cha tôi có tới sáu người phụ nữ nên luôn nhận mình là “kèo dưới”, nhưng rất tự tin, pha chút ngạo mạn: “Mấy ai được giàu có như tui”.
Đã nhiều buổi sáng tôi thấy anh dìu mẹ phơi nắng, nắm tay mẹ dắt tập đi từng bước một và ngồi massage cho mẹ dưới bóng cây.
Cái câu “con đang bận lắm, cúp nha” có lẽ tôi đã nói câu ấy với mẹ hàng trăm lần, dù nói xong lòng có chút ngại ngùng, day dứt.
Nếu không yêu thương những người đã in dấu mình lên từng ngón tay sợi tóc giọng nói giấc ngủ của con, liệu rồi con còn có thể yêu thương ai?
Giữa tâm bão của dịch bệnh COVID-19, dường như “gia đình” lại bị tước đi sự an toàn vốn có, thay vào đó là những nỗi sợ, những chia ly.
Khi tách rời nhịp sống với cái gọi là khoảnh khắc cuối cùng, chúng ta thường có xu hướng bội bạc và lãng quên.
Tôi thường ngồi im, nhìn ngắm bì thư và chữ viết của cháu thật lâu, rồi mới bắt đầu viết thư trả lời.
Chờ đến lúc sự trân quý người phụ nữ không còn bị thu hẹp trong một ngày của tháng ba, hẳn sẽ còn là một quãng đường dài.
Cứ đến ngày 8/3 chúng tôi lại có quà tặng mẹ chồng. Nhưng đó không hẳn là những món quà từ tâm, mà từ sự đề xuất, nhắc khéo của mẹ.
Ốc Bu là con trai duy nhất của mẹ đơn thân. Tôi hay nói với con rằng tên của mẹ cũng là Ốc Bu, vì mẹ cũng bu chặt lấy con...
Tôi biết có nhiều người giống tôi, mỗi lần bước chân vào gian bếp là một lần nhớ mẹ, nhất là những ai không còn mẹ trên đời.
Sau khi trở về từ Vũ Hán, chúng tôi nhận thấy sai lầm lớn nhất dẫn đến sự bùng phát của dịch bệnh đến từ sai lầm trong ý thức nhiều người.
"Mục tiêu của năm 2020: Phải sống!", rất khác với những mục tiêu con người thường vạch ra: lập nghiệp, kiếm tiền, có nhà có xe, kết hôn, sinh con đẻ cái...
Có COVID-19, gia đình tôi mới thực sự làm một cuộc “đại cách mạng” dọn dẹp.
Thoả thuận 24 giờ đổi vai cho má, nhưng chưa được nửa ngày tôi đã mệt muốn xỉu.
Không ít phụ nữ tự thấy mình vụng về, gặp không ít áp lực, nhất là khi phải làm dâu. Bởi họ làm gì cũng sai hoặc bị chê.
Khi bệnh viện không còn giường trống, gia đình Wan Qian đã rất dũng cảm khi quyết định cách ly và chữa trị tại nhà.