Tôi nhận ra, khi chúng ta thành hay bại, hạnh phúc hay đau khổ, cô đơn hay bất lực, thì gia đình vẫn là điểm tựa.
Làm sao phân biệt được đâu là hy sinh đến từ tình yêu con, đâu là mong muốn đến từ sĩ diện của cha mẹ. Hệ lụy của sĩ diện là gì?
Có một làn sóng học sinh trường quốc tế chuyển về trường công ngay đầu năm học này. COVID-19 cũng khiến cái nhìn về việc du học thay đổi.
Hãy đưa cha mẹ đi chơi, đừng trì hoãn, đừng viện lý do. Bởi sẽ tới lúc bạn có núi tiền cũng chẳng thể rủ các cụ đi cùng.
Ngày tháng ấy đã xa. Mẹ đã về cõi hư không mây trắng, tóc tôi cũng đã bạc, nhưng nỗi nhớ mẹ vẫn nhức nhối những đêm dài.
Một phụ nữ Việt sống ở New Zealand gửi lòng thương nhớ hai người mẹ đã khuất vào bữa cơm cúng với các món chay thuần Việt đầy sắc màu.
Nếu phải tìm một từ ngữ nào đó để ca ngợi tình mẹ, tôi đành bất lực, vì ngôn từ không tải hết tình thương…
Nếu bạn sử dụng điện thoại thông minh, có lẽ bạn đã nhận cảnh báo về thời gian sử dụng mạng xã hội tăng 15-20% so với tuần trước...
Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại cảnh hai mẹ con trói chân tay người cha rồi đánh đập, chửi bới.
Ngày cầm quyết định nghỉ hưu, bà Hằng không cảm thấy buồn vì mình đã già, không còn cơ hội cống hiến cho gia đình và xã hội.
Nếu thấy thương các con phải kiếm ăn giữa mùa dịch bệnh, thì ba mẹ chỉ cần giữ gìn sức khỏe thật tốt.
Đây là những phác họa cần thiết cho những chị em đang “tưởng bở” mà tính chuyện làm lại cuộc đời với nghề online...
Bắt rắn là nghề mà cha tôi chọn để kiếm tiền suốt 7-8 năm trời. Ông đánh cược mạng sống để nuôi chúng tôi ăn học.
Dù là nghệ sĩ, giáo viên, công nhân, hay nhân viên văn phòng - gặp mùa COVID-19, đều có thể trở thành “tiểu thương online”.
Vợ chồng tôi đã ý nhị góp ý về cách hành xử “chiếu trên” của mẹ, nhưng ba bảo: "Trước một sự việc, các con hãy nhìn theo hướng tích cực".
Vợ chồng tôi sống ở ngay trung tâm Osaka cho đến đầu năm nay, khi COVID-19 hãy còn là một… truyền thuyết.
Tôi nhận ra rằng, cuộc sống luôn có những biến cố, điều quan trọng là ta ứng xử với nó ra sao mà thôi.
Trời thì trong xanh, nắng vàng ươm, sân gạch đỏ, dây phơi thịt ba rọi đều tăm tắp. Tôi cứ mải ngắm khung cảnh ấy, thật bình yên!
Với một bà cụ 70 tuổi như mẹ tôi, chuyến đi thăm con cháu gặp dịch COVID-19 đã diễn biến quá nhanh, thay đổi quá lớn và vô tiền khoáng hậu.
Ở tuổi bạn bè ham thích áo đẹp, giày xịn, một chàng trai lại chọn cuộc sống trên đồi với hoa cỏ cùng chiếc áo bết mồ hôi, chiếc nón lấm lem...
Đằng sau hình ảnh người đàn ông phải nhập viện cùng con rắn quấn chặt là một câu chuyện tình cha gây xúc động mạnh mẽ.
Giới trẻ Singapore thường đùa nhau rằng, thay vì nói “em có lấy anh không?”, họ sẽ cầu hôn nhau bằng cách “em có đăng ký mua nhà chung với anh không?”.
Có một thực tế, là ngay tại TP.HCM, với chính những người có thu nhập không hề thấp, mơ ước có một căn nhà vẫn vô cùng xa xỉ.
Như thế nghĩa là vẫn còn người trồng thị, vẫn còn người tiếc nuối dư vị của một thời xa vắng. Chỉ có điều trái cây ấy năm nay mất mùa…
Thời gian này xem như khoảng thời gian tận hưởng. Thay vì thở than nhìn chồng ngó vợ chán ngán, thì mình thử... tán nhau lại coi.