Chia sẻ bài viết: |
Chu Van 11-07-2020 04:05:34
Còn cách tra tấn tinh thần nào tốt hơn nữa không???
Trường 11-07-2020 00:24:14
Ngồi điểm lại những đứa bạn không có giấy khen học chung mình ngày xưa, giờ tụi nó toàn nhà giàu và thành công. Còn mấy đứa có giấy khen như mình lại là 1 nhân viên quèn bình thường....!
Casau Amazon 10-07-2020 21:01:01
đừng buồn vì điều đó, thậm chí nên vui vì điều đó... khi mà giấy khen đã không còn ĐẮT như ngày xưa nữa thì việc một mình mình không đc giấy khen chả phải bạn trở nên đặc biệt đó sao? đặc biệt một cách khác biệt cũng là một loại tố chất ... chưa biết mèo nào cắn mỉu nào.... biết đâu sau này bạn làm giám độc một công ty và tất cả những đứa đang cầm giấy khen lại trở thành công nhân giỏi giúp việc cho bạn...!!!
nguyễn quốc tuấn 10-07-2020 16:29:38
Chúng ta nên nghĩ rộng ra rằng, nếu trò dốt thì đương nhiên do em đó chưa cố gắng, nhưng cũng cần phải thấy rằng thầy cô chưa làm cho trò giỏi thì thầy cô một là cũng "kém", hai là phương pháp thầy cô chưa tốt.
Hoangmai 10-07-2020 15:59:17
Giấy khen chưa chắc đã là học lực thực tế vì thế mong giáo viên đừng làm các em tổn thương. Lớp con mình các bạn k dc giấy khen cô giáo xin phụ huynh tùy tâm mỗi người vài chục ngàn mua 5 cuốn tập gói rất đẹp tặng cho các em vui, vậy là cả lớp bạn nào cũng vui ngày liên hoan cuối năm.
nguyen dinh hoat 10-07-2020 13:53:31
Thường thì giấy khen không đi tương xứng với trình độ các cháu đó là vì thành tích mà thôi, nên muốn cho tương xứng thì giáo viên phải thật công bằng đừng vì những thành tích hoặc một cái gì đó mà làm giấy khen không đúng nghĩa thật sự của nó.
Tan Tung 10-07-2020 13:29:16
Những sai sót xuất phát từ một số thầy cô giáo nói thiệt lòng tin của tôi giảm sút đáng kể !
VGHAN 10-07-2020 11:49:47
phản giáo dục...
Võ Duy Tân 10-07-2020 11:35:17
Tôi cũng là người có gia đình và đã có con. Tôi luôn dạy con của tôi là ko nên coi trọng vào những điểm số và hình thức thưởng giấy khen này nọ, mà luôn luôn phải dạy con mình và theo sát con mình đã học được những gì ở trường và từ tôi dạy ở nhà, nắm bắt đc kiến thức bao nhiêu? Chứ tôi thấy bây giờ học sinh thì điểm số cao lắm, nhưng tui test thử vài cháu ở khu phố xung quanh tôi là những cái giấy khen và điểm số ko tương xứng với kiến thức mà các cháu đã nhận.
Hàn trần 10-07-2020 10:35:22
Thật xót xa... không thể chấp nhận được, không có tính nhân văn.
phandien 10-07-2020 10:34:25
Nhiều giấy khen thế, cố lên cậu bé, sau này một trong số họ có khả năng đi làm thuê cho e đấy.
Nguyễn Kim Hạnh 10-07-2020 09:34:47
GV Thanh Hà viết rất đúng, đừng để các cháu bị tổn thương lạc lỏng giữa những tấm bằng khen mà bản thân các cháu không có được.
Tôi đồng ý câu viết của Thanh Hà . "Bởi xét cho cùng, mục đích cao nhất của giáo dục là để các em hoàn thiện, trở thành những người có ích cho bản thân, gia đình, xã hội. Mọi sự khen thưởng, đánh giá cần tránh làm tổn thương những tâm hồn non nớt đang cần định" hướng để phát triển đúng đắn.
SunHoa 10-07-2020 09:15:16
Nên có 1 lý do để các bé chưa có thành tích tốt trong học tập cũng có được 1 tấm "bằng khen" như các bạn...
thí dụ như: đc trao 1 "tấm bằng"
- học sinh thân thiện
- giúp đỡ mọi người
- đã rất cố gắng
- hoặc những vấn đề khác.....
Bình 10-07-2020 09:00:09
Thời buổi này kiếm người học dốt sao khó quá (!)
Luu Dung 10-07-2020 08:58:12
Học không giỏi đương nhiên là không được hạnh kiểm tốt
Cách đánh giá hạnh kiểm HS kiểu này có đúng không???
Ba không bao giờ nói nhiều về tình yêu thương nhưng mỗi hành động của ông đều là minh chứng.
Hồi đó, nhận một lá thư viết tay là cả một trời cảm xúc mà ai có trải qua một lần thì cả đời không quên.
Việc nhờ người thân, hàng xóm, đồng nghiệp... trông giữ con giúp mình cũng có thể tạo ra những kẽ hở, vô tình “giao trứng cho ác”.
Nhìn đôi mắt ngoại hấp háy cùng dáng người thong dong, tôi biết cánh đồng hoa đam mê trong tim ngoại đang nở rộ, không quan trọng tuổi tác, thời gian.
Bình đẳng giới và bình dân học vụ thời nay có lẽ không ồn ào như thời trước, nhưng sâu sắc và bền vững hơn.
Có em bé 3 tuổi, nói bập bẹ với chú công an. Có cô bé 13 - 14 tuổi sợ hãi khi nghe nhắc đến bố dượng...
Talk show Kê lại chỗ lệch trong hôn nhân đã mang đến cuộc trao đổi mở, thẳng thắn về những góc khuất trong đời sống vợ chồng.
Mùa hè đã gõ cửa vài tuần, mạng xã hội vẫn tiếp tục những chuyện dở khóc dở cười của các bậc phụ huynh tóc bạc khi "tiếp quản khối nghỉ hè”.
Canh nấu với trái điều là món ăn giản đơn nhưng chứa đựng biết bao ân tình.
Bàng hoàng khi nghe tin 1 bé gái 3 tháng tuổi bị xâm hại, tôi lập tức tìm đọc thông tin và sự thật đã đẩy nỗi phẫn nộ đến tột cùng.
Trẻ tuổi teen dễ tổn thương và nổi quạu khi bị đùa cợt về chủ đề nhạy cảm như cái chết, bệnh tật, ngoại hình, chuyện tình cảm của con...
Một bé gái chỉ mới 3 tháng tuổi, vẫn là trẻ sơ sinh, bị chính người thân xâm hại. Thông tin khiến cộng đồng choáng váng, phẫn nộ.
“Không có sự "kê" nào là dễ dàng mà phải nỗ lực "nhấc" cái tôi lên, "chèn" vào đó những điểm còn thiếu.
Trà khô của cố đâu chỉ là thức uống. Gói ghém trong từng ngụm trà là kỷ niệm, là tình quê chan chứa, là nghĩa láng giềng đầm ấm chân phương.
Nhiều phụ nữ chọn già đi cùng sự tổn thương khi duy trì cuộc hôn nhân bên cạnh người bạn đời mà họ xem thường hoặc ghét cay ghét đắng.
Trên cung đường những giải chạy bộ xuất hiện một “vận động viên đặc biệt”: Em mới hơn 9 tháng tuổi, nhưng có kinh nghiệm… gần 1 năm chạy bộ.
Nhắc đến hè, ai cũng nghĩ về những chuyến đi chơi xa. Vậy nhưng mùa hè của trẻ vẫn có thể vui và bổ ích ngay cả khi ở nhà.
Khoảng trống mênh mông ba má bỏ lại, mấy chị em cố lấp cho đầy, cố choàng về phía nhau, làm tròn trịa 2 tiếng "gia đình"