PNO - Đến khi ba mẹ không còn, sợi dây tình thân kết nối trở nên mong manh, nếu không biết cách giữ gìn, nó có thể đứt bất cứ lúc nào.
Chia sẻ bài viết: |
Chuột cụ 01-10-2022 08:10:34
Nhiều lúc tôi cũng thấy rất buồn lòng! Cha mẹ còn, anh em trong gia đình gặp gỡ nhau là lẽ thường tình... Đoàn tụ bên cha mẹ, anh em cùng nhau quấn quít, dù rằng bận rộn đến đâu cũng cố gắng sắp xếp để về bên nhau... ấm áp vô cùng! Một mai cha mẹ khuất núi, anh em con cháu, ai cũng bận rộn, lớn bận đi làm, trẻ bận học hành... việc gặp gỡ đoàn tụ, vì thế chẳng hề dễ dàng... Rồi nữa, xa xôi cách trở Trung Nam Bắc, đâu thể dễ gặp như trước đây, dù mọi người có cố gắng bao nhiêu đi chăng nữa. Nghĩ mà thấy đau lòng quá!
Đỗ hồng phong 26-09-2022 14:48:31
Quá đúng với suy nghĩ của nhiều người
Võ Thuy y nhi 25-09-2022 19:22:31
Anh chị trong gia đình đoàn phải kết yêu thương quan tâm đến nhau, anh chị là cha là mẹ mái nhà của em. Tôi là mẹ, tôi sẽ nói với các con, nhà có hai chị em con là út lo học nha học bài tập làm, kiếm tiền, làm việc nhà, nha út. Út ngoan thương mẹ thương chị hai nha con, út ngoan chăm sóc cho bản thân giữ mình nha con gái yêu của mẹ, mẹ làm tất cả vì con. Sau này không còn mẹ, hai chị em nương tựa vào nhau mà sống nha con. Con gái lớn ngoan biết thương mẹ thương em nhường nhịn em nha con gái, không có ích kỷ nha. Anh chị em đoàn kết yêu thương nhau chia sẻ với nhau...
Nguyễn mạnh Hùng 25-09-2022 18:30:05
Để các thế hệ sau có thương yêu và gắn kết với nhau thì cha mẹ hãy sống công bằng cả về tình cảm cũng như vật chất . Đừng vì trọng đứa này đứa kia mà gây nên sự xa lánh của các con. Nó sẽ là câu trả lời khi cha mẹ đã về với tổ tiên.
Phantan 25-09-2022 07:53:38
Bài viết hay và ý nghĩa!
Mtd 24-09-2022 14:50:46
Bé là anh em, lớn lên là họ hàng??? Lớn rồi mới hiểu???
Nhà nào cũng háo hức xin nuôi bộ đội. Nhà nào không được nhận nuôi bộ đội, bà con giận dỗi, lên uỷ ban khiếu nại.
"Ngày xưa cha ông mình đổ xương máu, giờ thời bình, con chỉ cần… “đổ mồ hôi” để học hành, sau này xây dựng quê hương..."
Ngày 30/4/1975, giữa biển người hân hoan, anh lính đặc công Lê Mạnh Hùng không kìm được nước mắt...
Thi thoảng, tôi bày biện lục bình, dâm bụt, hoa dại hái bên đường rồi cùng con chơi trò bán bánh mì giả bộ.
Mỗi tháng Tư về, trái tim tôi vẫn rung lên những nhịp đập tha thiết và luôn biết ơn sâu sắc ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4/1975.
Tôi nóng nảy, tôi sai lầm, tôi buồn bã, tôi vui sướng. Và buồn vui ấy chỉ thỉnh thoảng mới có thể chia sẻ cùng cha.
Đại thắng mùa xuân lịch sử 30/4/1975, hòa bình lập lại, tôi trở về với gia đình trong niềm vui sum họp sau mười mấy năm đi kháng chiến.
Chỉ đến khi những đứa trẻ lần lượt chọn cách rời bỏ thế giới này, những bậc làm cha mẹ mới giật mình tự hỏi: vì đâu?
Hỏi má thích quà gì? Má cười bảo chỉ cần dẫn má ra Dinh Độc Lập đúng ngày 30/4 để hòa chung không khí đại lễ tưng bừng...
Trong hành trình mang hương vị quê nhà đi muôn phương, anh Nguyễn Đức Nhật Thuận - luôn tự nhắc mình phải mang nụ cười về cho cha mẹ.
Anh bối rối chưa tìm được chìa khóa mở cửa trái tim thì hay tin có người sắp coi mắt cô....
Với tôi, chữ hiếu không chỉ là việc phụng dưỡng cha mẹ mà còn là giữ gìn danh dự cho gia đình, để cha mẹ tự hào.
Hòa bình đẹp lắm nhưng bà tôi, dì tôi, những người phụ nữ thân yêu quanh tôi vẫn sống trong những mất mát không bao giờ có thể lấp đầy.
Không chỉ đồng hành với vợ trong công việc, anh Tuấn Anh còn luôn san sẻ, lắng nghe và quan tâm vợ từ những điều nhỏ nhất.
Dù cuộc sống có lúc thăng trầm, anh luôn giữ vững nguyên tắc: không để khó khăn ảnh hưởng đến con.
Hòa Bình không chỉ là tên gọi, mà còn là thông điệp vô cùng ý nghĩa, bởi khi ấy đất nước mới vừa thoát khỏi chiến tranh.
Ngày xưa, mỗi lần ba bệnh, không thể xuống bếp, chị em tôi lại khấp khởi mừng thầm vì khỏi phải ăn mấy món dở ẹc của ba.
Ba tôi - người trong bức ảnh cũ mà tôi luôn cẩn thận giữ gìn - là một trong 4.234 tù nhân chính trị từng bị giam giữ tại Côn Đảo.