PN - Chiều nay Sài Gòn mưa tầm tã, nhiều con đường lênh láng nước, những tòa nhà cao tầng đứng trơ ra, lạnh lẽo.
PNO - Những ngày còn bé, tôi vô tư hồn nhiên như đúng cái tuổi của mình. Nhưng dù bé thì tiếng bố chửi mẹ, tiếng mẹ khóc khi phải đi tìm bố trong một đám cờ bạc tôi cũng biết. Tôi ngủ ở giường ngoài, chỉ cần tiếng động nhẹ là tôi thức giấc ngay. Mẹ hay khóc, khóc nhiều, mà lại không dám khóc to vì sợ các con tỉnh giấc.
Nhiều bà mẹ rèn kỷ luật cho con bằng phương pháp “Makeno” mà không biết hậu quả nghiêm trọng.
PN - Một lần NSƯT Thoại Mỹ diễn cảnh cô gái thất thần, điên loạn, xong cảnh, đèn đã xuống, màn đã kéo nhưng NSƯT Thoại Miêu không thấy em mình vào hậu trường để chuẩn bị cho cảnh tiếp theo. Linh cảm chuyện chẳng lành, Thoại Miêu hốt hoảng lao ra sân khấu. Trên sàn diễn, Thoại Mỹ ngất xỉu. Chị tay quạt, tay đút nước, thuốc cho em. Tỉnh dậy, em chạm ngay ánh mắt âu lo của chị. Biết Thoại Mỹ mắc bệnh tim, hay mệt, Thoại Miêu luôn cố gắng thu xếp để ở cạnh em trong những chuyến lưu diễn...
PN - Khi con còn bé, tôi vẫn dạy con rằng, phải biết nhường nhịn đồ chơi với bạn, không nên tranh giành, lấy làm của riêng. Thế nhưng, không ít lần, con tôi mếu máo khóc ở một khu vui chơi tập thể nào đó, vì chậm tay chậm chân chẳng kịp “sở hữu” được món đồ chơi nào.
PN - Trên các diễn đàn mạng, đang có nhiều ý kiến bàn luận về việc làm sao để người phụ nữ cân bằng giữa công việc nơi công sở và chăm sóc gia đình. Một ý kiến nổi lên giữa những cuộc tranh luận: cho dù bạn làm gì, kiếm được bao nhiêu tiền, thì mục tiêu cuối cùng vẫn là để xây dựng gia đình hạnh phúc, trong đó sức khỏe và sự an toàn của cả gia đình chính là tài sản vô giá luôn cần được bảo vệ.
Bà mẹ yêu con không bao giờ nói những lời này bởi chúng sẽ khiến trẻ "đau hơn bị đòn".
PNO - Không hẹn mà gặp, các vị khách mời của chương trình Hạnh phúc tuổi già do Hội quán Các bà mẹ (Q.Bình Thạnh) và Hội Người cao tuổi Q.1 tổ chức ngày 29/9 đều chia sẻ bí quyết sống vui, sống khỏe là biết yêu thương và buông bỏ.
PNCN - 30 tuổi, dù nhiều người theo đuổi, Phương vẫn một bóng đi về. Hò hẹn với ai chừng đôi lần là cô trốn biệt. Phương nói: “Ba mẹ mai mối nên tôi phải gặp gỡ họ".
PNCN - Gia đình mình qua những bài tập làm văn của con gái yêu đang học lớp 3.
PNCN - Thật đáng tiếc, khi không thể thỏa mãn lời mời khẩn thiết của người bạn đi cà phê sáng, ăn trưa hay lai rai tâm tình cho bõ những ngày không gặp mặt. Thứ Bảy và Chủ nhật là những “ngày vàng” của bất kỳ ai là công chức. Suốt một tuần ngược xuôi ngoài phố, tiếp nhận hầm bà lằng mọi thứ thông tin náo động của thời cuộc, cuối tuần họ cần yên tĩnh để tìm về bản ngã. Tĩnh tâm soi lại gương mặt mình. Nằm yên lắng nghe hơi thở mình. Lúc ấy, ngại đọc tin nhắn và nghe điện thoại. Dẫu là thông tin cho biết... trúng số độc đắc.
PNO - Con gái ạ, con nên hiểu cho hoàn cảnh của mẹ con đang chịu đựng. Tuy việc mượn danh nghĩa của con để buộc ba phải đưa tiền cho mẹ đã làm tổn thương con, nhưng mẹ con đòi hỏi ba con phải có trách nhiệm với con là chuyện cần thiết, bởi đa số đàn ông thường vô tư lẫn vô tình.
PN - Sau hành trình dài từ Q.3 đến Q.Thủ Đức (TP.HCM), qua hai tuyến xe buýt, bà xách giỏ, xuống xe, đi như chạy về phía Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức. Thở hổn hển, bà nói với tôi: “Đoạn đường cả cây số, nhưng tôi không đi xe ôm, chừa vài ngàn đồng cho em để nó mừng. Đi nhanh kẻo em chờ ăn, đói bụng. Tôi còn phải sớm quay về lo cho chị hai”.
PN - Cả tháng nay, ông cứ nằng nặc đòi về quê ở. Mấy người con không biết tính sao. Nhà cửa ở quê đã bán, bà con thân thích chỉ còn vài người. Ông đã ngoài 80, làm sao có thể sống một mình.
PN - Cuối tuần chị điện thoại về quê, nghe giọng em ríu rít: “Tí vừa quét mạng nhện trên trần nhà, lát nữa Tí dọn đám cỏ trước sân…”. Chị rớm nước mắt, nỗi nhớ nhà, nhớ em dâng tràn.
PNO - Chỉ vì bị áp lực kiếm con trai nối dõi nên dù nhà thiếu trước hụt sau, mẹ tôi vẫn phải sinh tới sáu người con. Đến khi Út Lực ra đời, ba tôi mới toại nguyện. Mẹ tôi thì vất vả hơn nhiều, vì phải chìu “ông tướng” khó nuôi, khó dạy. Mẹ sơ hở một chút hay muốn đe nẹt cậu út một chút là bị ba mắng té tát ngay!
PN - Năm lần tìm đến cái chết, giờ ngẫm lại, chị thấy sao mình ích kỷ, dại dột. "Nhỡ có chuyện gì, không biết gánh gia đình này ai lo?”. Chị tên Lương Thị Mai (SN 1957). Căn nhà ọp ẹp diện tích 1,2m x 5m nép dưới chân cầu Phạm Hùng (Q.8, TP.HCM) của chị là nơi trú ngụ của sáu thành viên. Vật dụng xếp dạt hai bên vách, lối đi - khoảng trống duy nhất rộng chừng nửa mét là nơi diễn ra mọi sinh hoạt.
PN - Em bằng tuổi chị, ngày chị bước chân về nhà chồng. Hồi đó chị “khờ câm” chứ chẳng biết tìm hiểu sâu xa, cân nhắc gì. Chị biết mọi thứ đã khác xưa nhiều lắm, nhưng tâm trạng phấp phỏng, nỗi lo lắng thì có lẽ thời nào cũng thế, phải không em?
PN - Đêm trước, bà ngoại quên khóa cửa bếp nên bị trộm vào lấy mất nồi cơm điện. May mà ông ngoại chợt tỉnh giấc phát hiện, hô hoán, nếu không chắc là mất nhiều hơn.
PN - Hôm nay mẹ lại đóng chuồng gà. Hết cưa cây, mẹ loay hoay so cây dài, ngắn chọn làm nẹp. Dẫu không còn khỏe như trước, nhưng mẹ vẫn đóng đinh chính xác trên các thanh nẹp nhỏ.
PNO - Năm nào cũng vậy, vào tháng chín là người quê tôi lại tất bật vào mùa thu hoạch lúa hè thu. Bọn trẻ con chúng tôi cũng theo ba má ra đồng, phụ giúp vài việc lặt vặt như nhặt lúa rơi, ôm lúa gom lại thành đống, rót nước cho thợ gặt,… và thích nhất là bắt cá rô đồng.
PNO - Chị Mai thân, đọc những dòng nhật ký, tôi rất hiểu và thông cảm với những băn khoăn và tổn thương của chị. Tôi cũng từng phải chịu đựng mối quan hệ mẹ kế - con chồng trong một thời gian dài. Lúc đầu quả là kinh khủng, tôi đã phải cố gắng rất nhiều. Giờ mọi chuyện đã ổn. Tôi muốn chia sẻ câu chuyện của mình, hy vọng phần nào giúp được chị.
PN - Cho hai con về quê nội, bố mẹ bỗng như trở lại thời vợ chồng son.
Chọn hướng giải quyết xung đột bằng cách kể con nghe mọi thói xấu của người kia, với mong muốn con sẽ là “đồng minh” để chiến thắng: sai lầm!