PNCN - Chín tháng qua, sự việc anh Trần Thế Vinh và vợ là Nguyễn Thị Trang Bích Liễu (ấp Hòa Ninh, xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) khiếu kiện cha mẹ đã gây bàng hoàng chốn làng quê vốn rất thanh bình. Nhưng điều khiến dư luận xôn xao lại nằm ở quyết định của TAND huyện Chợ Gạo.
PNCN - Giúp con chuẩn bị cho cuộc sống sau trung học là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà bậc phụ huynh sẽ phải làm, cho dù thật khó!
PNCN - Mẹ bắt đầu thấm thía câu thơ “Làm anh khó đấy, phải đâu chuyện đùa”, từ khi con trai “lên chức” anh lúc mới tròn tuổi rưỡi. Con chưa quen bị mẹ chia sẻ tình cảm cho người khác nên có vẻ “trái tính”.
PN - Vừa bước vào nhà, mẹ đã thấy con trai đứng ngay cửa toe toét cười, ra vẻ bí mật: “Mẹ thấy có gì lạ không?”. Mẹ nhìn quanh một lượt rồi hít hà: “Chà! Sao sàn nhà mát lạnh thế này nhỉ? Mà hình như trong bếp có mùi thơm. Mẹ đang đói đây, chẳng lẽ có “cô Tấm” nào nấu cơm cho mẹ rồi sao”? Mẹ thắc mắc, tò mò vì hình như có điều gì khác thường.
PN - Con vẫn thường kể với ba mẹ, các bạn con vào mùa hè được đi du lịch đây đó. Thấy con thèm được đi chơi, ba mẹ thật xót lòng. Dành dụm một thời gian, ba mẹ vừa đưa con đi du lịch lần đầu.
PN - Bố dạy: “Con phải luôn quan tâm chăm sóc mẹ khi bố vắng nhà đấy nhé!”, nên mỗi lần mẹ than: “Mẹ đau lưng, nhức mỏi quá, Cún ơi!”, là dù đang học bài hay chơi trò gì, Cún cũng dừng tay, chạy lại bên mẹ, thủ thỉ: “Để con đấm lưng cho mẹ nhé”. Rồi Cún nắm chặt bàn tay nhỏ xíu đấm dọc theo lưng mẹ... Bắt chước bố, Cún còn xoa lưng. Hai mẹ con ôm nhau cười vang.
PNO - Mẹ lúc nào cũng nghĩ ra cách để kiếm tiền, nghĩ ra việc để làm chứ không ở yên một chỗ bao giờ.
PNO - Quê tôi nằm bên một dòng sông. Sông nhỏ, nước chảy hiền hòa và xanh trong như tấm lòng của cha tôi. Học muộn, trầy trật lắm cha mới học hết cấp 2.
PN - Ngày trước, mẹ làm dâu bà nội rất vất vả. Mẹ ít được bà thương, chỉ vì không sinh được cháu trai.
PN - Mỗi lần ra dịch vụ internet về, ghét nhất là mùi thuốc lá bám đầy tóc hôi rình, ghét thứ hai là má cứ hỏi làm ra vẻ bâng quơ: “Đi học về hả con? Ờ, má nghe người ta nói mấy cái mạng mẹo đó nhiều chuyện trời ơi lắm hả con?”. Câu hỏi lồ lộ nỗi nghi ngại.
PNO - Ở khu nhà tôi, mọi người thường tranh cãi với nhau là mẹ Hoa sướng hay khổ, bất hạnh hay có phước. Mẹ Hoa năm nay đã 73 tuổi. Tóc mẹ đã trắng phau phau, dáng đi đã chậm chạp, mắt đã mờ.
PN - Cô giáo ra đề tập làm văn tả những người con yêu thương nhất. Dĩ nhiên là con chọn tả mẹ và bố rồi. Đọc bài của con, mẹ cười khúc khích.
PNO - Ông mất gần một tháng, mộ phần đã xây xong mà lòng bà vẫn chưa yên. Bà từng nghĩ, chăm sóc chu đáo, kề cận ông đến giây phút cuối đời là trọn nghĩa vợ chồng mấy chục năm. Vậy mà, ông vừa trút hơi thở cuối cùng, sóng gió đã ập đến…
PNO - Tôi dẫn con gái đến bệnh viện khám bệnh. Ngồi cạnh tôi tại phòng chờ khám là một cô bé trạc tuổi con gái tôi khoảng 8 tuổi. Ngồi bên cạnh cô bé là người mẹ với vẻ bên ngoài khá sang trọng thành đạt.
Bộ ảnh "Đừng yêu thương khi quá muộn" của tác giả Bùi Vĩnh Thế là câu chuyện về tình cảm gia đình xúc động trong ngày lễ Vu Lan, đồng thời cũng như lời nhắc nhở thấm thía về sự báo hiếu, kính trọng cha mẹ của phận làm con.
PN - Đó là những ngày rộn ràng mùa gặt. Cơn mưa giông đến vội là nỗi ám ảnh với bố. Vì sợ mưa làm ướt những bao thóc vừa trút ngoài ruộng khô, bố đã phải gồng mình với chiếc xe thồ, đi như chạy.
PN - “Tôi đánh để bà chết đi cho rồi, ai biểu bà sống làm gì mà khóc lóc suốt ngày?”. Tiếng Khánh(*) lè nhè vọng ra, bà Thu vừa chạy vừa kêu cứu… Cảnh tượng ấy dường như không còn xa lạ với người dân ở ấp 1, xã Tân Thạnh Tây, huyện Củ Chi, TP.HCM.
PN - Cô Thảo - chủ phòng trọ của bọn sinh viên chúng tôi có hai đứa con trai sinh đôi Tuấn, Tú, hết hè này sẽ vào lớp 7.
PN - Mới đó mà con đã sắp vào lớp 1, sao mà nhanh quá! Từ khi chào đời, con đã hay ốm đau, bị hen suyễn từ nhỏ nên thể chất con không được tốt. Có những hôm nửa đêm bố mẹ phải đưa con đi cấp cứu vì khó thở. Hầu như bệnh viện nào cũng có sổ khám bệnh của con: BV Nhi Đồng, BV Da liễu, Trung tâm Dinh dưỡng, BV Mắt...
Từ Blurred Lines, bài hát thành công nhất mùa hè này, cho tới nhiều sản phẩm văn hóa khác đều có những yếu tố hở hang gây sốc vượt quá giới hạn và được trình chiếu công khai qua mạng, khiến phụ huynh Mỹ không biết hạn chế con em họ bằng cách nào.
PNO - Một lần gây gỗ với tôi, chồng tôi đi nhậu cùng bạn và quan hệ với một cô bia ôm. Từ đó anh không về nhà sớm nữa. Dù chỉ là thợ may, tôi vẫn có sự tự hào về cuộc sống tự lập từ lúc 20 tuổi. Chồng tôi là thợ điện, bản tính anh hiền lành nên tôi được thể lấn lướt anh.
PNCN - Ngày cưới con về làm dâu, mẹ tự dặn lòng dẹp bớt cái tôi cũ kỹ, bớt dòm ngó, bắt bẻ, dung hòa với đứa con từ nay sẽ là thành viên chính thức của gia đình mình. Mọi cố gắng của mẹ dường như chỉ uổng công. Ngay từ đầu, con đã vạch ra ranh giới với mẹ. Con trai của mẹ vô tình trở thành mục tiêu để mẹ chồng - nàng dâu tranh kéo về phía mình. Mẹ không muốn tranh với con, mẹ chỉ muốn con tôn trọng quyền làm mẹ của mẹ.
PNCN - Cụ bà có mái tóc bạc trắng, vóc dáng nhỏ thó, hom hem, ngồi mà như nằm trên ghế đá giữa sân TAND TP.HCM sáng 25/7 đặc biệt thu hút sự chú ý của tôi. Lẽ thường, tòa án là nơi giải quyết mọi tranh chấp bất kể tuổi đời của các đương sự, song, ở cái tuổi quá bên kia con dốc cuộc đời vẫn nặng bước trên chốn pháp đình, thì là một hình ảnh đau lòng.
PNCN - Hôm qua nhận tin cháu gái đậu đại học. Hôm nay nhận tiếp một tin động trời nữa: chị Bốn (quê tôi miền Trung, chị thứ tư gọi là chị Bốn) kêu người ta bán vườn, chuẩn bị vô Sài Gòn nuôi con gái học đại học. Gọi điện về gặp mẹ, mẹ nói “tính nó vậy, đã quyết chuyện gì có ai mà lay chuyển được đâu con”.
PNCN - Con tôi đang du học ở Mỹ, thời gian ở bên đó cháu hay khó chịu khi nói chuyện với mẹ và hay cáu gắt, thậm chí còn nói hỗn, nhất là lúc cháu xin thêm tiền nhưng tôi không đồng ý.