PNO - Nén tiếng thở dài trong bóng đêm dày đặc, nước mắt con chực rơi… Giờ này ở quê chắc mẹ đang phải lo chằng chống nhà cửa, lấy thau, xô chạy khắp nhà để hứng nước mưa. Lòng con chỉ thầm mong cơn bão mau tan, nước lũ đừng lên vội để mẹ còn thu xếp kịp đồ đạc sang gửi nhà hàng xóm.
PN - Từ ngã ba Rạch Bần, cùng với chị Lê Tuyết Hồng, Chủ tịch Hội LHPN xã Phong Lạc, chúng tôi lên đò đi thăm gia đình anh Nguyễn Văn Kiệt (ấp Tân Thành, xã Phong Lạc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau), người đã “làm tay, làm mắt” cho người em trai xấu số suốt bao năm ròng…
PN - Ba mẹ chia tay, con ở với mẹ từ nhỏ. Đi đâu, làm gì, con đều hỏi ý mẹ, như một cách để mẹ được vui lòng. Học xong trung cấp, con vào cơ quan mẹ tập sự. Mẹ đã chỉ dẫn con rất nhiều, nhờ có mẹ mà con tránh khỏi những bỡ ngỡ của những ngày đầu đi làm. Nhưng mẹ ơi, có điều này, con cứ băn khoăn...
PN - Ngày chị về làm dâu, Út mới 22 tuổi. Mọi việc lớn nhỏ trong nhà, Út đều phụ chị. Công ty anh chị chuyển về khu công nghiệp, thấy anh chị đi làm xa nhà, Út động viên tìm chỗ trọ, việc chăm lo cho ba má đã có em.
PN - Năm ngoái về thăm quê, mẹ hái trái đu đủ chín trong vườn mang lên thành phố. Khi cắt ra ăn, ai cũng thích vì giống đu đủ này có hương vị thật đậm đà, khác hẳn những quả mua ngoài chợ.
PNO - Tôi đã sinh ra đứa con ấy với giới tính ban đầu là một cậu con trai nhưng theo thời gian, linh tính của một người mẹ giúp tôi nhận ra có điều gì đó “không bình thường” ở con mình.
PN - Nhìn đôi bàn tay bố run run mân mê quyển album, lòng con chợt dâng lên những cảm xúc khó tả. Bao giờ cũng vậy, cuốn album dày cộm, bố chỉ dừng lại lâu nhất ở một trang, nơi có tấm hình đen trắng cũ kỹ, lạc lõng giữa những bức hình đa sắc với công nghệ photoshop, ảnh màu.
PNO - Canh bắp chuối nấu cá đuối là món ăn quen thuộc, ngon miệng và đậm chất quê của người dân miền Trung.
PN - Nhiều người biết luật sư Lê Nguyễn Thuyền Quyên (Trưởng văn phòng luật sư Sài Gòn - Gia Định, Q.Gò Vấp - TP.HCM), nhưng ít ai biết câu chuyện thú vị “năm chị em tuổi liền kề dắt tay nhau vào đại học” của chị em nữ luật sư này. Người chị đầu là Lê Nguyễn Song Quyên (SN 1973), Lê Nguyễn Thuyền Quyên (1974) thứ hai, kế đến là Lê Nguyễn Ngọc Quyên (1975), Lê Nguyễn Trọng Văn (1976) và Lê Nguyễn Quyên Quyên (1978).
PN - Bữa cơm hôm nay đạm bạc nhưng thật đặc biệt. Cậu con trai mười tuổi đã “biểu diễn” thành công món trứng chiên sau một tuần “tập luyện”. Trứng chiên là món khoái khẩu nên cậu muốn học, thực hành ngay khi bắt đầu vào “nghề” bếp. Cậu muốn chủ động hơn khi mẹ vắng nhà.
PN - Mọi người gọi con là Trình “hâm”. Gần 20 tuổi, gương mặt con ngờ nghệch, phát âm bập bẹ như đứa trẻ lên ba. Hơn hết, con rất thích làm những việc “dở hơi” - như cách mà mọi người hay nói.
PNO - "Ai cũng có quyền mưu cầu hạnh phúc riêng và chúng tôi cũng vậy. Tại sao những cặp đôi dị tính có 70 quyền cơ bản khác nhau còn chúng tôi chỉ có 1 quyền duy nhất. 69 quyền còn lại của chúng tôi đâu?"
PN - Mỗi khi Tin chú tâm vào trò chơi, y như rằng không ai có thể nhờ vả, sai bảo gì được. “Lát nữa” là cách Tin thường trả lời trong tình huống như vậy. Mẹ nhờ lấy món đồ, con đáp ngay: “Lát nữa Tin lấy”.
Thông tin từ ngày 11.11 tới những người ngoại tình sẽ bị phạt 1 – 3 triệu đồng không chỉ là chuyện mua vui của dân công sở mà còn là đề tài luận bàn trong nhiều gia đình, bởi khi chuyện “ăn vụng” không may vỡ lở thì không chỉ thủ phạm mang tai tiếng mà người thân của họ cũng vạ lây.
PNO - Chật vật lắm ba mẹ tôi mới sinh được em trai tôi, sau khi sinh đến bốn đứa con gái. Chính vì thế mà Út được yêu thương hết mực, được chiều chuộng, chăm sóc không chỉ từ ba mẹ mà từ cả bốn bà chị, thậm chí của cả dòng họ vì tính ra, Út còn là cháu đích tôn.
PNO - Con về làm dâu mẹ khi con vừa tròn 26 tuổi. Quê mẹ ở miền Trung xa xôi, đi tàu lửa 2 ngày 2 đêm mới tới. Bạn bè đồng nghiệp bảo với con, chồng gần không lấy đi lấy chồng xa. Con chỉ cười và con nghĩ đó là duyên số.
PNCN - Phiên xét xử không dưng trở thành buổi hòa giải bất đắc dĩ khi vị chủ tọa cố gắng thuyết phục nguyên đơn rút kháng cáo; vì việc đó chẳng những tốt cho mối quan hệ hai bên mà còn tránh ảnh hưởng đến tình cảm con cháu sau này.
PNCN - Tôi nhớ dịp 14/2 và 8/3 năm ngoái, Phong - con trai tôi, hăm hở mua quà gói giấy kiếng, thắt nơ đẹp, kẹp vào tấm thiệp xinh xinh. Tôi hỏi, Phong “bật mí”: để tặng bạn gái. Tôi nghe mà mừng gấp trăm lần Phong tặng những món quà ấy cho tôi. Nhưng, tất cả vỡ vụn. Tôi phát hiện Phong vẫn nhắn tin với bạn đồng tính, người mà tôi bắt con tuyệt giao và nó đã hứa. Hóa ra, Phong chỉ bày trò tặng quà cho bạn gái để qua mắt tôi, chứ không hề có tình cảm với phái nữ.
PNCN - Anh hiền lành, trầm tính nhưng để chứng tỏ mình là… anh nên thường sai em việc này việc nọ.
PN - Thương em vượt cạn trong cảnh bơ vơ ở đất nước Rumani xa xôi, chị không ngần ngại bay sang với em. Em sinh khó, chị phải vận dụng vốn ngoại ngữ ít ỏi của mình năn nỉ bác sĩ: “Hãy cho tôi được vào với em tôi để làm chỗ dựa tinh thần cho nó bớt căng thẳng, lo sợ. Tôi từ Việt Nam đến đây chỉ chờ đợi giây phút này…”. Bác sĩ không thể khước từ lời van cầu khẩn thiết đó, chị được vào phòng sinh cùng em. Chị nắm tay em, xoa lưng, động viên, hướng dẫn em thở, rặn. Sau cả ngày chuyển dạ đau đớn, đứa bé ra đời trong giọt nước mắt vui sướng của hai chị em.
PNCN - Một bé trai trong lớp tôi phụ trách ít tham gia hoạt động với các bạn, thỉnh thoảng lại nằm, kêu đau ở vùng bụng dưới bên trái và không cho ai đụng vào. Tôi kiểm tra, thấy cháu chỉ có tinh hoàn bên phải. Báo cho phụ huynh biết, cha cháu chỉ cười trừ, mẹ cháu ngượng nghịu nói nhỏ: “Cháu giống bố như đúc” và gia đình cho là không sao. Thưa bác sĩ, trường hợp này, để lâu không chữa có ảnh hưởng đến thể chất của học sinh không?
PN - Sáng 3/10, nét mặt ngời hạnh phúc, đôi bạn đồng tính nữ Tăng Ái Linh và Phạm Thị Thanh Phương nắm tay nhau bước vào tòa soạn Báo Phụ Nữ tham dự giao lưu trực tuyến “Đồng tính và những rào cản”. Hiện, nước ta có khoảng 5% số người đồng tính, nhưng mấy ai vượt qua được rào cản để công khai xây dựng tình cảm như Linh và Phương? “Họ đang phải đối diện những rào cản nào, cần được tháo gỡ ra sao?” là vấn đề được xoáy sâu trong cuộc giao lưu.
PN - Nhận được tin bốn cô cháu ở quê rơi vào cảnh côi cút, bà Nguyễn Thị Mai Hương (SN 1961 - ảnh), đang là sư cô ở chùa Từ Hạnh (Q.Bình Tân, TP.HCM) quyết định hoàn tục để nuôi dưỡng các cháu nên người. Thấm thoát đã 20 năm …
PN - Ba mẹ chia tay, cả hai đều có hạnh phúc mới không lâu sau đó. Cháu sống với ngoại từ nhỏ.
PN - Có người làm cha mẹ nào không mong mỏi sự trưởng thành của những đứa con thân yêu trong gia đình. Thấy bạn đồng lứa tỏ ra hài lòng khi con cái yên bề gia thất, mẹ càng thêm lo. Con trai 36, con gái cũng sắp 34, ba và mẹ đã về hưu hơn ba năm. Cứ vài ngày ba lại “ca cẩm” bài gia đình đơn chiếc, vì trông mòn mỏi vẫn chưa thấy hai cô cậu đưa người yêu về ra mắt, nói chi đến chuyện cưới xin.