Ngân mong ước dự án tái chế của mình lớn mạnh, để có thêm nhiều tình yêu thương tìm đến, cộng tác và “sống” được với công việc mà mình yêu thích.
Tôi thường cân nhắc giữa món hàng đẹp nhưng nhanh hư, dễ lỗi mốt, với một món hàng có tính ứng dụng cao, phù hợp với sở thích bản thân.
Bao năm chị Hoàng Anh ấp ủ ước mong về một khu vườn nhỏ. Chồng chị đã hiện thực hóa điều ước ấy cho vợ nhân kỷ niệm 10 năm ngày cưới.
Sự trở lại ngoạn mục của vợ cũ “vua cá Koi” khiến người ta không ngừng đặt câu hỏi. Hình như phụ nữ sau ly hôn đều đẹp hơn, vì sao?
“Biết đủ là hạnh phúc. Hiện tôi có nhà cửa, có hoa màu, có việc làm và cả nhà cửa. Tôi còn mơ ước gì hơn?”.
Ngô Thanh Vân ít chia sẻ cảm xúc trên mạng xã hội, trừ khi thông báo công việc. Nhưng vào dịp cưới, cô tích cực một cách bất ngờ.
Chị nhận ra đã lâu mình không làm tóc. Công việc chị bận bịu, vất vả, còn chồng chị thì vô tâm.
Ai đến vườn cũng ngạc nhiên: "Đàn bà chơi kiểng, quá nể!”. Quả thật, nghề cây kiểng đã đưa chị Mai lên hàng nữ tỷ phú nổi tiếng trong vùng.
Nhiều lần chị mơ thấy ác mộng chuyện anh ngoại tình. Khi sự ám ảnh trở lại, chị nói với anh chị muốn ly hôn, nhưng không dứt khoát được...
“Đã lùn còn mập”, là câu mà chị Trinh (40 tuổi, ở TPHCM) phải... chịu đựng kể từ khi sinh cô con gái thứ 2 vào năm 2007.
Hãy sống cho từng trang ký ức ăm ắp những hình ảnh và kỷ niệm về gia đình, cha mẹ anh chị em, con cái…
Ước mơ có mảnh vườn tái hiện khung cảnh thời thơ ấu của tôi bất ngờ thành hiện thực khi cả nhà mua được miếng đất nhỏ ở huyện Củ Chi, TP.HCM.
Cô bạn tên Thu của tôi khi sắp về hưu, kinh tế gia đình đã tương đối ổn định, mới dám thổ lộ chuyện hồi trẻ từng trầm cảm.
Thế hệ gen Z, khoảng cách cha mẹ con cái đã được kéo gần, nhưng những lời yêu thương muốn nói với ba mẹ không phải dễ dàng.
Một viên chức ở TPHCM mà có thể bán được cây do mình trồng trên mái nhà? Nhưng đó là điều có thật.
Chị hiểu rõ chị có ngày hôm nay không chỉ nhờ các bác sĩ, mà còn nhờ tình yêu của chồng, của mẹ, các con và người thân.
Chiếc chìa khóa thần kỳ giúp mở cánh cửa bình an là hội họa. Những nét vẽ, mảng màu, dòng cảm xúc trong tranh đã cùng mẹ con chị vượt bão tố.
Tôi chưa từng nói: “Mẹ ơi! Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Điều ấy khiến tôi vô cùng hối tiếc.
Không chỉ chống chọi với bệnh ung thư, ngày qua ngày chị dần học cách chấp nhận sự thật và cố gắng chiến đấu vì mục đích: phải sống!
Có thể tạo ra bình an, yêu thương, hạnh phúc từ chính suy nghĩ, lời nói, hành động mà không lệ thuộc vào bất kỳ ai hay hoàn cảnh nào.
Nhiều người cho rằng nghề vệ sĩ dành riêng cho nam giới. Thế nhưng chị em đang trở thành một mảnh ghép không thể thiếu của “sân chơi” thú vị này.
“Cô Vy” dạy cho tôi về cách yêu thương đồng đều, không phân biệt giàu nghèo, địa vị, xấu đẹp… “Cô Vy” dạy tôi biết hài lòng với những gì mình có.
Bao nhiêu người phải học buông bỏ để sống cuộc đời an nhiên, còn má đã có sẵn điều đó trong từng tế bào, không cần cố gắng.
Tôi nhớ mãi câu trả lời của một chị bạn vui tính: “Hạnh phúc đơn giản là rửa sạch một đống chén tú ụ và mọi thứ trên bếp đã tinh tươm”.
Khi không hạnh phúc, tôi lại có thể cảm nhận rõ ràng nhất về khái niệm “thế nào là hạnh phúc?”.