Nhiều công việc nhà nông liên quan đến chiếc cối đá, đó cũng là nơi các bà các mẹ luận bàn chuyện thường ngày. Từ chuyện đồng áng, tới chuyện chồng con…
Chồng bảo tôi là người vô tâm, sống ở phố mà cứ tơ tưởng quê nhà. Thật ra tôi không tệ với phố như anh ấy nhận xét.
Nếu cứ chất chứa và tặc lưỡi nghĩ rằng “lát nữa sẽ làm”, “tối nay sẽ dọn”, “cuối tuần sẽ… ngâm cứu”… thì cụm chữ ấy tương đương với… không bao giờ.
“Rồi năm tới sẽ ra sao?” - tết rồi, khi gặp nhau, chúng tôi hỏi nhau nhiều nhất câu ấy.
Tôi lọ mọ định lập cho mình một thời khóa biểu, một kế hoạch thật đầy đặn. Nhưng rồi tôi lại quyết định một cuộc liều...
Bạn có tường tận nghĩa của chữ "đặt gạch" mà đám trẻ ngày nay vẫn xài?
Mỗi lần vào phòng mổ là một lần tôi nạp thêm lòng cảm kích, thêm lý giải vì đâu ánh mắt phía trên chiếc khẩu trang ngành y lại đẹp đến vậy.
Khi “đụng chuyện” truy ra mới thấy dân ta… đi nhiều quá. Nếu không sắp xếp lại sinh hoạt có khi cũng gây nguy hiểm và trở thành gánh nặng xã hội.
Món bánh quê không còn “yếu tố bất ngờ”, cũng chẳng cạnh tranh được với các loại bánh mới. Nhưng với chúng tôi, cúng kiếng là không thể thiếu bánh thuẫn.
Mẹ giải thích rằng, việc cúng hoa vạn thọ có ý nghĩa cầu mong điều may mắn, trường thọ. Đó là lý do loài hoa này có ở bàn thờ gia tiên...
Từ hôm dịch bệnh phát sinh, nhà cửa vẫn chỉ bốn người, nhưng tôi có cảm giác va đụng nhau liên tục.
Thời COVID-19, trẻ nghỉ học, cha mẹ phải thu xếp việc làm và việc trông trẻ đến... xoắn não. Đúng là mỗi nhà mỗi cảnh, mỗi nỗi niềm.
Đã ra khỏi “mùng”, tủ lạnh nhà tôi vơi hết các thể loại thức ăn, riêng nồi thịt kho tàu vẫn còn khá nhiều.
“Đại dịch khiến tôi thấy không có gì quan trọng hơn sức khỏe. Tôi chỉ góp phần nhỏ bé giúp một người được tiếp tục sống", Duyệt Cầm viết.
Mười năm đi qua, nhưng lần nào cũng vậy, chuyến rời nhà cha mẹ sau tết của tôi luôn chất chứa nỗi niềm.
Học sinh của chúng tôi hôm nay chen lấn thầy cô để lên cầu thang trước. Thầy cô cũng chào học sinh trước, sau đó mới nghe học sinh chào.
Tôi sực nhớ hôm trước chị Hai nói nhà tôi năm nay "thu hoạch khá", vì vợ chồng tôi có ba con trong khi mỗi nhà chỉ một hay hai.
Chẳng phải bà ngoại thiên vị, mà vì thương con, quý cháu ở xa lâu lâu mới về, nên có phần quan tâm hơn.
Việc gia đình anh Thắng và chị Trang dịch chuyển nơi sống từ phố về quê đã khiến bao người ngạc nhiên.
COVID-19 là một hiện thực chúng ta buộc phải đối mặt, nhưng nó cũng là cơ hội để chúng ta nhìn nhận và thay đổi lối sống.
Chỉ vì COVID-19 mà vợ chồng tôi phải gác kế hoạch về quê nhà miền Trung để ăn "tết tại gia" giữa Gò Vấp.
Không đến trường nhưng con phải học online, nhìn con trai cẩn thận chép thời khóa biểu mà thương. Hy vọng tình hình nghỉ dịch không kéo dài như năm ngoái.
Làm dâu Nghệ An cũng vui, ăn tết Nghệ An cũng thú vị không kém, ai đang yêu giai xứ Nghệ có thể yên tâm "quê choa tình cảm lắm”.
Có lẽ 10 năm, 20 năm sau..., những em bé của hôm nay vẫn sẽ được cha mẹ kể cho nghe về những cái tết kỳ lạ của "năm COVID-19".
Cái người ta nhớ đến, là mùi đất. Đất của quê nhà. Nói cách khác, mùi quê hương chính là mùi đất...