Với chú Sang, nền tảng ý thức, truyền thống gia đình là yếu tố quan trọng giúp gia đình chú sống chung êm ấm.
Cách đây hai năm, chắc không ai có thể hình dung ra cảnh cả nhà ở nhà cùng nhau 100% suốt ba bốn tuần như bây giờ...
"Không hiểu sao nhịp tim em lại đập nhanh như vậy", tôi nói với bác sĩ. Chúng tôi đã cười với nhau, qua ánh mắt.
Sự cố của dì hàng xóm khiến tôi bừng tỉnh, nhận ra mình thật sự ít quan tâm chăm sóc cha mẹ.
Nông thôn hiện đại hóa còn có cả nguồn nước máy dẫn về. Thế nhưng một số gia đình vẫn giữ lại giếng đào.
Chồng tôi vào bếp trong tâm thế thoải mái: nguyên liệu đầy tủ lạnh, chỉ việc lựa chọn, cứ ung dung nấu, không phải vừa nấu ăn vừa lau nhà, giặt giũ...
Đợt giãn cách kéo dài, để không nhàm chán, chúng tôi biến những góc nhà quen thuộc thành studio "dã chiến", sống ảo lung linh mùa dịch.
Cơm độn cho ra một thứ mùi thơm vô cùng đặc biệt. Mở nắp nồi cơm mà đáy đã đen sì vì nấu bếp củi, mùi thơm bao trùm cả gian bếp.
Ca Dao nói trong 27 năm qua, chị chỉ mới thấy cha khóc 2 lần. Đó là những dịp rất đặc biệt.
Chừng nào niềm tin còn nhiều thế này, chừng nào lòng thương và lạc quan còn nhiều thế này, thì chừng đó không cái gì có thể quật ngã được con người.
Dù bây giờ, cuộc sống khá giả, hiện đại hơn. Nhưng má tôi vẫn giữ nếp sinh hoạt cũ, vẫn may vá, thêu thùa cho mọi thành viên trong nhà
Gia đình tôi tất nhiên không tránh khỏi những lúc bất như ý. Những lúc như vậy tôi thường thấy cha mẹ động viên nhau, mỗi người cố gắng một ít...
Cái chạn bát ấy cùng với thời gian trở nên cũ kỹ. Đêm đêm, có con côn trùng trong thớ gỗ kêu ken két.
Cứ bình tĩnh làm theo khuyến cáo của cơ quan chức năng, mọi chuyện rồi sẽ ổn. Tôi tin vậy.
Mùa dịch, có nhiều điều tiếc nuối lắm, người tiếc ngày công phải nghỉ, người tiếc vì dở dang dự định, người lo phá sản...
Sài Gòn giãn cách, Mỹ Tho quê tôi cũng giãn cách, việc đầu tiên của mẹ là gọi hỏi xem nhà xe còn nhận chở thực phẩm lên thành phố hay không.
Tôi thấy mình may mắn khi được ăn tết Đoan ngọ cùng gia đình, khi mà ngoài kia bao người phải căng mình chống dịch, bao người phải phong tỏa, cách ly.
Vợ chồng con cái đồng lòng “bới việc ra làm”, đừng cho buồn chán có cơ hội chen vào thì ngày trôi qua rất nhanh.
"Mùng Năm tháng Năm rồi, đã ăn cái bánh ú lá tre nào chưa con?"
Túi áo mẹ bao giờ cũng có một chùm quả móc đen tuyền, bò bò vàng ươm, hay có khi chỉ là mấy quả mắm nêm đầy lông lá mà ngọt lịm…
Tôi thầm ngưỡng mộ vợ, hóa ra việc “sống ảo” của em nhiều lợi ích đến vậy.
Tôi chợt nghĩ, nếu một ngày tôi cũng gặp một cú sốc trong đời như thế, đâu còn má để cho tôi ôm!
Dịch bệnh tạo ra khoảng cách, nhưng những thùng quà quê của các bà mẹ chồng, mẹ ruột vẫn vượt hàng trăm cây số để có mặt trên bàn ăn của con.
Tinh thần khỏe, năng lượng tích cực cần tiết kiệm hơn, giảm chi tiêu để dành dụm, giữ sức khỏe để cơ thể mạnh lên, có đề kháng vượt qua mùa dịch.
Ba từng nói với tôi rằng làm nghề gì cũng được, miễn có nơi để quay về thì đó là hạnh phúc.