Mặc dù nơi ở rộng rãi hơn trước, đôi khi tôi vẫn nhớ về hồ nước cũ. Không thể đếm hết có bao nhiêu ký ức đẹp ở đó.
Lúc tôi được 6 tháng, bố bế tôi chụp ảnh bên gốc cây đinh lăng kia. Tình phụ tử thật gần gũi và ấm áp.
Có nhiều nghiên cứu nói về sự kỳ diệu của cái nắm tay: giảm căng thẳng, giúp gắn kết, tăng các hoóc môn hạnh phúc, chữa lành những tổn thương...
"Toàn bộ cuộc sống là cố gắng và kiên nhẫn. Tình yêu cũng vậy. Càng cố gắng và kiên nhẫn bao nhiêu, quả ngọt hạnh phúc sẽ mỹ mãn bấy nhiêu”.
Ông bà, cha mẹ chính là những người thầy đặc biệt, sẽ kiến tạo cho con cháu những tiết học riêng. Hè cũng là học kỳ của chính các phụ huynh.
Trong ảnh, chị em tôi đứng trước căn nhà gỗ chính tay bố dựng, trước giàn mướp và cây đu đủ mẹ trồng. Chúng tôi mặc quần áo vô cùng đặc biệt.
Mãi đến kỳ giỗ đầu, tôi mới đưa được con gái về. Đứng trước mộ, tôi xin lỗi nội vì đã không kịp cho người nhìn mặt cháu cố.
Chị tôi rớm nước mắt, nói: “Ngọc bảo là chắc con sẽ nghỉ, đi học nghề gì đó, đủ tuổi con đi bộ đội”. Tôi cũng chùng xuống khi nghe chị kể.
Nàng là mẹ đơn thân, chàng là cựu vận động viên đã giã từ sự nghiệp. Họ tìm thấy sự đồng điệu và quyết tâm vượt khó khăn để đến với nhau.
Nhan sắc của mẹ, thanh xuân của mẹ đã vì chị em tôi, với gánh nặng mưu sinh và những lo âu bất tận mà hao mòn, phai nhạt.
“Tôi làm việc chỉ để mang lại hạnh phúc cho người thân”, bất cứ khi nào có thể, chị đều về nhà, tận hưởng cảm giác chỉ làm “con gái Quỳnh Trang”.
Hôm ấy, tôi được chụp cùng cô tấm ảnh đầu tiên và duy nhất trong đời, trước hiên nhà cô.
Từng bị cô giáo “đì”, rõ ràng ấn tượng của cháu về cô không được tốt, ngay cả khi cha cháu cảm thấy cô “hiền dịu như cô tiên”.
Ngày chồng tôi nhận bằng tiến sĩ, cha tôi đã thu xếp công việc để ra chung vui.
Họ gọi anh chị là chiến binh, nhưng chị chỉ nhận mình là người bình thường nuôi con bằng trái tim mạnh mẽ.
Bà nói: “Mẹ sanh ra con nên mẹ biết con cần người vợ như thế nào. Người này không thể đem lại hạnh phúc cho con”.
Suy nghĩ vu vơ về các cặp đôi xung quanh mình, tôi thoáng nhận ra, bận rộn hay mọi lý do khác chỉ là cái cớ biện minh cho sự phai nhạt.
Thuận nói tiếng Việt không rành nên mời khách bằng thứ tiếng Việt lơ lớ, xen lẫn tiếng Anh. Nhiều người tò mò hỏi "Con không phải người Việt à?".
Ca sĩ, nhạc sĩ Tiêu Kính Đằng (36 tuổi) kết hôn cùng Summer Lin, là người quản lý lâu năm của anh.
Cuộc tình trong bài viết này vẫn mãi mãi mặn nồng với câu kết: “Em phải tập sống khi không có anh”.
Cuộc hẹn giữa phóng viên và chị Phạm Phượng phải né những kế hoạch quan trọng của gia đình chị: về thăm quê hay đưa mẹ và cả nhà đi tham quan.
Nếu phải chọn một đồ vật trong nhà để biểu thị cho sự ấm áp và hạnh phúc của gia đình, bạn sẽ chọn món nào? Tôi sẽ chọn chiếc bàn ăn.
Trước đây, chồng tôi, con tôi cũng không mặn mà lắm vụ chụp hình, thậm chí chồng tôi còn la “chụp gì chụp hoài”.
Mời bạn viết và gửi những tấm hình quý giá đến cuộc thi Những bức ảnh trong đời do Báo Phụ nữ TPHCM tổ chức.
Hồi nhỏ, tôi đã biết thương những giọt mồ hôi ròng rã chạy đua với nước mưa ướt nhòa khuôn mặt cha, ướt sũng trên áo mẹ.