Sau tết âm lịch, bốn bố con anh Trần Văn Th. vào lại huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk). Xưởng nhôm kính của anh bị trộm lấy mất năm chiếc máy cắt.
Chị cho bạn mượn tiền đầu tư bất động sản, giờ bạn điêu đứng, chị gọi điện không bắt máy.
Có khi bọn trẻ cắt luôn cả ngọn cây, tưới nước xói vào gốc, anh vẫn khuyến khích các con cứ làm rồi khắc phục.
Đàn bà mình, chỉ chuyện ăn đã thấy nặng nghĩa hy sinh, nhẫn nhịn, tính toán thu vén.
Nhiều phụ nữ bị mất việc ở độ tuổi 40-50 cho biết, họ không muốn quay lại làm những việc tương tự.
Trong những ngày cách ly xã hội, chị Hương Thảo (quận Lê Chân, Hải Phòng) đã tranh thủ làm ngôi nhà nhỏ bằng bìa carton siêu xinh tặng con gái yêu.
Mẹ thất nghiệp, cả nhà làm YouTube. Tưởng chỉ để cho vui, nào ngờ các con ngoan hẳn, bớt rụt rè, vợ chồng cũng giảm bất đồng.
Nhìn những con số lây nhiễm ngày càng tăng, tuy nhiên, nếu hỏi một câu: con người đã biết sợ chưa, thì e rằng chưa chắc họ đã biết.
Người đàn bà ấy đã đợi chồng qua hai cuộc chiến tranh, nay tiếp tục đợi con qua mùa dịch, chỉ sợ “ông trời kêu đi” mà không kịp thấy mặt con.
Vì hoàn cảnh, anh Hai 7 tuổi và em gái 20 tháng phải sống xa nhau tới 200km. Những ngày cách ly xã hội này, chúng được bên nhau, quấn quýt.
Hôn nhân cũng như canh bạc, nó khiến con người ta phải chọn lựa, phải căng não sàng lọc thật kỹ càng.
Nhiều người đã tổ chức lại cuộc sống, tém bớt nhu cầu. Nhân dịp này rèn luyện con hy sinh chút, để sống hợp lý, giúp cộng đồng.
6 ngày mỗi tuần, ông Howard Smith đều lái xe đến viện dưỡng lão gặp vợ. Bây giờ, đã 31 ngày, ông chưa gặp được bà, và có thể là vĩnh viễn.
Chẳng phải, vi-rút Corona đã giống như một thử thách của thượng đế, là một thuốc thử cho chọn lọc tự nhiên?
Gặp nhau chỉ 2 tuần cách ly, có khi chỉ biết tên các chú trên ngực áo, nhưng với trẻ con, ở đâu có tình thương, ở đó có nỗi nhớ.
Hơn 20 năm trong nghề, trải qua hai lần đại dịch, SARS, COVID hay gì gì thì với mình cũng chỉ là một loại bệnh.
Nhìn ba mẹ đóng vai cũ mãi cũng chán, các con vui vẻ bày “thử thách” đổi vai: ba nấu cơm, mẹ làm bánh, lau dọn nhà…
Ngày nào cô ấy cũng răn đe con "coi chừng bị lây nhiễm" khiến con bé bị ám ảnh.
Bạn có thấy mình thi thoảng ghét bếp không? Có quá đi chứ! Việc chiên cá bị khét, làm bánh bị hư cũng... thường thôi!
Từng bị xem như một sự phiền toái vì ồn ào, chẳng ai ngờ giữa tâm dịch COVID-19, những chiếc loa phường cũ kỹ lại trở thành kênh truyền thông hữu hiệu.
Vợ tôi bắt đầu “chiến thuật” tạo việc làm cho chồng: hết dọn dẹp nhà cửa đến giữ con. Vậy là tôi thành bảo mẫu đúng điệu.
120 phút, các bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai thay phiên nhau kích tim khi người thân sản phụ đã chuẩn bị tâm lí cho một sự ra đi.
Bé Thiên Ý (Q.Thủ Đức, TP.HCM) đang trải nghiệm những ngày ở yên trong nhà với hàng loạt hoạt động "nhìn là mê".
Không phải đi làm, không hẹn hò bè bạn, không có những chuyến đi xa... cuộc sống của chúng tôi những ngày thực hiện giãn cách xã hội đang rất khác.
“Ráng nhịn vài hôm”. Vài hôm. Ai cũng dặn lòng lạc quan như vậy trong cảnh nạn đầy dấu hiệu bi quan.