PNO - Mỗi lần hay tin tôi sắp về, cha đều mong ngóng. Bến xe cách nhà 15 cây số nhưng dù nắng hay mưa, ngày hay đêm, tôi đều có cha chờ đón.
Chia sẻ bài viết: |
Sammy 10-12-2023 21:45:45
Cha tôi cũng ít khi nói chuyện hay mắng tôi như mẹ tôi. Nhưng năm hai chị em tôi đi học đại học cứ lần nào nghỉ hè hoặc tết bố tôi cũng ra điểm xuống xe cách nhà tôi chừng 7km để đón tôi lúc 3-4h sáng. Và đến ngày mùa nhà tôi có máy bừa cũ ngày xưa chứ không phải máy to mà ngồi trên điều khiển như bây giờ bố tôi đi làm thuê các nhà trong bản, có khi 12h trưa,7h tối ông vẫn chưa về vì cố thêm sào nào thì được thêm đồng để gửi cho hai con. Giờ hai chị em tôi đã có cuộc sống riêng chỉ bố tôi không làm nhiều nữa nhưng ông lại bị bệnh mà hai chị em tôi lại không giúp được gì. Bệnh mãn tính nên hàng tháng ông tự đi xe máy lên viện tỉnh để lấy thuốc, có hôm bị ngã xe. Đợt đầu ông nằm viện để chỉnh liều thuốc ông nhất quyết không cho ai đi cùng kể cả mẹ tôi, ông tự lên nhập viện và nằm đó không cho vợ con hay ai lên thăm, rồi chỉnh liều xong thì cũng tự về. Ngày tôi lấy chồng tôi và chồng chênh lệch nhau về trình độ, nghề nghiệp ông không phản đối, chỉ bảo nếu sau này không sống được với nhau, ly dị thì đưa con về với bố. Mỗi lần tôi nghĩ đến tôi đều rơi nước mắt. Giờ đây hôn nhân của tôi đang chênh vênh nhưng tôi sợ bố mẹ buồn nên chưa dám nói với hai người nữa. Chỉ để hai người nghĩ tôi đang hạnh phúc ….
Bà mối đặc biệt của mối duyên ấy chính là cô Bùi Thị Lý - mẹ chồng chị Tú.
Trong những năm tháng chiến tranh khói lửa, muôn triệu trái tim người Việt có chung một khát vọng mang tên: Hòa bình.
Việc nuôi dưỡng cho thế hệ trẻ tình yêu lịch sử, niềm tự hào về truyền thống cha ông cần sự chung sức bền bỉ từ mỗi gia đình.
Nếu chỉ học thuộc những gì trong sách vở và dù đạt điểm cao cũng không thể biến thành tình yêu lịch sử.
Nhà nào cũng háo hức xin nuôi bộ đội. Nhà nào không được nhận nuôi bộ đội, bà con giận dỗi, lên uỷ ban khiếu nại.
"Ngày xưa cha ông mình đổ xương máu, giờ thời bình, con chỉ cần… “đổ mồ hôi” để học hành, sau này xây dựng quê hương..."
Ngày 30/4/1975, giữa biển người hân hoan, anh lính đặc công Lê Mạnh Hùng không kìm được nước mắt...
Thi thoảng, tôi bày biện lục bình, dâm bụt, hoa dại hái bên đường rồi cùng con chơi trò bán bánh mì giả bộ.
Mỗi tháng Tư về, trái tim tôi vẫn rung lên những nhịp đập tha thiết và luôn biết ơn sâu sắc ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4/1975.
Tôi nóng nảy, tôi sai lầm, tôi buồn bã, tôi vui sướng. Và buồn vui ấy chỉ thỉnh thoảng mới có thể chia sẻ cùng cha.
Đại thắng mùa xuân lịch sử 30/4/1975, hòa bình lập lại, tôi trở về với gia đình trong niềm vui sum họp sau mười mấy năm đi kháng chiến.
Chỉ đến khi những đứa trẻ lần lượt chọn cách rời bỏ thế giới này, những bậc làm cha mẹ mới giật mình tự hỏi: vì đâu?
Hỏi má thích quà gì? Má cười bảo chỉ cần dẫn má ra Dinh Độc Lập đúng ngày 30/4 để hòa chung không khí đại lễ tưng bừng...
Trong hành trình mang hương vị quê nhà đi muôn phương, anh Nguyễn Đức Nhật Thuận - luôn tự nhắc mình phải mang nụ cười về cho cha mẹ.
Anh bối rối chưa tìm được chìa khóa mở cửa trái tim thì hay tin có người sắp coi mắt cô....
Với tôi, chữ hiếu không chỉ là việc phụng dưỡng cha mẹ mà còn là giữ gìn danh dự cho gia đình, để cha mẹ tự hào.
Hòa bình đẹp lắm nhưng bà tôi, dì tôi, những người phụ nữ thân yêu quanh tôi vẫn sống trong những mất mát không bao giờ có thể lấp đầy.
Không chỉ đồng hành với vợ trong công việc, anh Tuấn Anh còn luôn san sẻ, lắng nghe và quan tâm vợ từ những điều nhỏ nhất.