Bệnh viện đầu tiên tại TPHCM đưa buồng khử khuẩn toàn thân ngừa COVID-19 vào hoạt động

22/03/2020 - 16:26

PNO - Đây là buồng khử khuẩn do Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ (Thành Đoàn TPHCM) phối hợp với các chuyên gia, nhà khoa học của Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) nghiên cứu, chế tạo.

Quy trình khử khuẩn và sàng lọc bệnh COVID-19 diễn ra rất đơn giản. Ngay khi bệnh nhân vừa tới cổng bệnh viện sẽ được đo thân nhiệt rồi nhân viên hướng dẫn đưa xe vào bãi. Sau đó, đội ngũ nhân viên “canh” trước khu vực khám bệnh tiến lại mời người bệnh rửa tay sát trùng và hướng dẫn bước vào buồng khử khuẩn rồi mới vào bên trong nơi đăng ký khám.

Ngày 22/3, Viện Y Dược học dân tộc TPHCM đưa buồng khử khuẩn toàn thân di động vào hoạt động, giúp người bệnh đến khám tại đây có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm COVID-19. 

Bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Nguyễn Lộc - Viện trưởng Viện Y Dược học dân tộc TPHCM – chia sẻ,, mỗi ngày có khoảng 1.000 người đến đây khám chữa bệnh, chủ yếu là người lớn tuổi nên viện cố gắng dùng mọi biện pháp để giúp người bệnh hạn chế thấp nhất nguy cơ nhiễm virus gây bệnh COVID-19

Mỗi người khi bước vào sẽ đứng ở bên trong trong thời gian 30 giây, hệ thống phun thuốc diệt khuẩn bắt đầu hoạt động, phun lớp sương mỏng bao phủ gần hết các bề mặt tiếp xúc trên cơ thể, nhằm đảm bảo tiêu diệt, ngăn chăn mầm bệnh ngay từ bên ngoài Viện.

Quy trình khử khuẩn và sàng lọc bệnh COVID-19 diễn ra rất đơn giản: Ngay khi bệnh nhân vừa tới cổng bệnh viện sẽ được đo thân nhiệt; nhân viên hướng dẫn đưa xe vào bãi. Sau đó, đội ngũ nhân viên “canh” trước khu vực khám bệnh tiến lại mời người bệnh rửa tay sát trùng, hướng dẫn bước vào buồng khử khuẩn rồi mới vào bên trong nơi đăng ký khám.

Để người bệnh tuân thủ và vui vẻ khử khuẩn, nhân viên bệnh viện sẽ hướng dẫn, giải thích về cơ chế và thiết bị hoạt động của buồng khử khuẩn. Mỗi người khi bước vào sẽ đứng ở bên trong trong thời gian 30 giây, hệ thống phun thuốc diệt khuẩn bắt đầu hoạt động, phun lớp sương mỏng bao phủ gần hết các bề mặt tiếp xúc trên cơ thể, nhằm đảm bảo tiêu diệt, ngăn chăn mầm bệnh ngay từ bên ngoài Viện.
Để người bệnh tuân thủ và vui vẻ khử khuẩn, nhân viên bệnh viện sẽ hướng dẫn, giải thích về cơ chế, thiết bị hoạt động của buồng khử khuẩn. Mỗi người khi bước vào sẽ đứng trong buồng khử khuẩn thời gian 30 giây, hệ thống phun thuốc diệt khuẩn bắt đầu hoạt động, phun lớp sương mỏng bao phủ gần hết các bề mặt tiếp xúc trên cơ thể, nhằm đảm bảo tiêu diệt, ngăn chặn mầm bệnh ngay từ bên ngoài viện.
Người dân rất hài lòng trước sự phục vụ tận tình của Viện Y Dược học dân tộc. Chị Mai Huỳnh Cẩm Thúy (ở huyện Nhà Bè, TPHCM) cho biết: “Ban đầu, nhân viên của Viện yêu cầu vào buồng khử khuẩn thì rất ngại bởi tôi thấy hơi sợ khi không biết cơ chế kháng khuẩn sẽ như thế nào. Lúc chị hướng dẫn bảo vào bên trong có phun sương, đèn xanh sẽ ra ngoài và có thể hạn chế mắc COVID-19 nên tôi vào. Khi sương phun ra không ướt đồ như tôi nghĩ, có một chút mùi sát trùng nhẹ nhưng vẫn dễ chịu, nên nghĩ buồng này có thể bảo vệ được mọi người”.
Chị Mai Huỳnh Cẩm Thúy (ở huyện Nhà Bè, TPHCM) cho biết: “Ban đầu, được nhân viên của viện yêu cầu vào buồng khử khuẩn, tôi thấy sợ, nhưng khi được hướng dẫn thì không còn lo. Sương phun ra không ướt đồ như tôi nghĩ, chỉ có một chút mùi sát trùng nhẹ”.
TS.BS Trương Thị Ngọc Lan – Phó Viện trưởng Viện Y Dươc học dân tộc TPHCM cho biết, dung dịch được dùng để phun khử khuẩn là thuốc Anolyte, tương đối phổ thông được sử dụng rất phổ biến bởi ít gây tác dụng phụ với người sử dụng.   Người sử dụng có thể mang theo vật dụng cá nhân như balo, túi xách, sổ khám bệnh,... tuy độ pha loãng dung dịch Anolyte ở đây khá cao, với tỉ lệ 9:1 nhưng để tránh ảnh hưởng sức khỏe, người vào nên gửi thức ăn bên ngoài.

Bà Võ Thị Bích Tâm (68 tuổi, ở Gò Vấp) lên Viện Y Dược học dân tộc TPHCM nuôi mẹ bị đột quỵ chờ đến lượt vào khử khuẩn

TS.BS Trương Thị Ngọc Lan – Phó Viện trưởng Viện Y Dươc học dân tộc TPHCM cho biết, dung dịch được dùng để phun khử khuẩn là thuốc Anolyte, tương đối phổ thông được sử dụng rất phổ biến bởi ít gây tác dụng phụ với người sử dụng. Người sử dụng có thể mang theo vật dụng cá nhân như balo, túi xách, sổ khám bệnh,... tuy độ pha loãng dung dịch Anolyte ở đây khá cao, với tỉ lệ 9:1 nhưng để tránh ảnh hưởng sức khỏe, người vào nên gửi thức ăn bên ngoài.
TS.BS Trương Thị Ngọc Lan – Phó viện trưởng Viện Y Dược học dân tộc TPHCM cho biết, dung dịch dùng để phun khử khuẩn là thuốc Anolyte, tương đối phổ thông, được sử dụng rất phổ biến bởi ít gây tác dụng phụ với người sử dụng. Tuy độ pha loãng dung dịch Anolyte ở đây chỉ với tỉ lệ 9:1 nhưng để tránh ảnh hưởng sức khỏe, người vào khử khuẩn nên gửi thức ăn bên ngoài.
Cứ 60 phút hoạt động, buồng khử cần nguyên liệu là 7 lít dung dịch Anolyte pha loãng, sử dụng cho khoảng 120 người. Khi dung dịch này hết, kỹ thuật viên sẽ tiếp tục pha thuốc châm vào.
Với 60 phút hoạt động, buồng khử cần nguyên liệu là 7 lít dung dịch Anolyte pha loãng, sử dụng cho khoảng 120 người. Khi dung dịch này hết, kỹ thuật viên sẽ tiếp tục pha thuốc châm vào.
Tất cả nhân viên y tế, thân nhân bệnh nhân đều được yêu cầu khử khuẩn.  mọi người sử dụng hai lần trước khi vào khám bệnh, và sau khi khám bệnh xong để không chỉ bảo vệ bên trong Viện mà còn bảo vệ cộng đồng. Tuy nhiên mọi người không nên hiểu rõ buồng khử chỉ có thể hỗ trợ sát khuẩn ở bên ngoài bề mặt tiếp xúc, không dùng điều trị bệnh bên trong cơ thể.
Không chỉ bệnh nhân và thân nhân mà tất cả nhân viên y tế Viện Y Dược học dân tộc TPHCM đều được yêu cầu khử khuẩn. Việc khử khuẩn được thực hiện hai lần: trước và sau khi vào khám bệnh. Bác sĩ Lan lưu ý, người dân phải nắm rõ buồng khử chỉ có thể hỗ trợ sát khuẩn ở bề mặt tiếp xúc, không dùng điều trị bệnh bên trong cơ thể.
chia sẻ: “Chúng tôi đặt mua buồng khử khuẩn này từ Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ (Thành đoàn TPHCM) cùng các chuyên gia, nhà khoa học của Trường đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) nghiên cứu, chế tạo thành công. Bởi ngoài nước rửa tay, khẩu trang, nước súc họng,... thì buồng khử khuẩn đáp ứng phần nào kiểm soát được nguồn lây bệnh COVID-19, làm cho người bệnh, nhân viên y tế yên tâm hơn trong việc đến Viện khám chữa bệnh”.  Với người bị mãn tính, bệnh nền khác vẫn có thể sử dụng. Bên cạnh đó cửa buồng khử khuẩn không kín, mà bằng những lá chắn hở, chính vì vậy những loại vi khuẩn khác không thể lưu trú được, hạn chế tối đa nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm khác. Để an toàn hơn, qua một thời gian sử dụng, kỹ thuật viên phải vệ sinh buồng để an toàn hơn.

Bác sĩ Lan chia sẻ: “Chúng tôi đặt mua buồng khử khuẩn này từ Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ (Thành Đoàn TPHCM), được phối hợp cùng các chuyên gia, nhà khoa học của Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) nghiên cứu, chế tạo thành công. Bởi ngoài nước rửa tay, khẩu trang, nước súc họng... thì buồng khử khuẩn đáp ứng phần nào việc kiểm soát được nguồn lây bệnh COVID-19, giúp người bệnh, nhân viên y tế yên tâm hơn khi đến viện khám chữa bệnh”.

Bà Tâm vui mừng: “Lần đầu tiên xem trên tivi tôi đã ước tất cả bệnh viện trong cả nước sử dụng buồng khử này bởi vì từ lúc dịch COVID-19 bắt đầu, tôi đã rất e ngại đến bệnh viện. Hôm nay tôi vào Viện Y Dược học dân tộc TPHCM thấy cái buồng khử này thì rất vui, bởi khi một người vào bệnh viện thì sức khỏe họ đã yếu rồi, chẳng may bị lây nhiễm thì hậu quả khó lường lắm. Tôi nghĩ nhiều bệnh viện khác nên lắp buồng khử, nơi đông người không biết ai bệnh ai không, có buồng khử này thì yên tâm hơn”.  Bác sĩ Lan khẳng định, buồng khử khuẩn chỉ là một trong những biện pháp bảo vệ người dân trước dịch bệnh, nên sau khi đã đi qua buồng khử khuẩn, mọi người không nên chủ quan mà vẫn phải sử dụng nước rửa tay thường xuyên và đeo khẩu trang.

Bác sĩ Lan khẳng định, buồng khử khuẩn chỉ là một trong những biện pháp bảo vệ người dân trước dịch bệnh, vì thế, sau khi đã đi qua buồng khử khuẩn, mọi người không nên chủ quan mà vẫn phải sử dụng nước rửa tay thường xuyên và đeo khẩu trang.

Phạm An

Ý KIẾN BẠN ĐỌC(1)
 

news_is_not_ads=
TIN MỚI