Tôi rất thích cảm giác chạy ù vào bếp khi bên ngoài trời bỗng nổi mưa to. Lúc đó, bà tôi lại có dịp càm ràm.
Ngày nào không ghé thăm cây ổi, đêm về tôi ngủ không ngon, như… thiêu thiếu. Ngày ba sửa nhà, chặt bỏ cây ổi, anh em tôi òa khóc.
Dải rừng hẹp ven sông trở thành đại lộ. Mọi thứ đều tốt đẹp hơn, chỉ tiếc một điều: Dòng nước trong mát hiền hòa năm xưa nay đã đổi màu...
Chị cũng không nói với anh nửa lời về nỗi lòng của mình. Đó là một chấn thương sau sinh đã theo chị tới tận khi chị đã trở thành bà nội.
Vật chất hoàn toàn có thể tìm lại, sắm lại, làm lại được. Chỉ những chia lìa yêu thương mới làm cho chúng ta mãi mãi chẳng còn cơ hội sửa chữa.
Không có chức năng về sức khoẻ tâm thần nhưng nhiều đơn vị cũng đánh giá can thiệp rối loạn tâm thần, bất chấp sai phạm về chuyên môn và y đức.
Trong các trò chơi ngày đó, chúng tôi thường chọn “chơi u” vì trò này có chút “bạo lực” và hấp dẫn.
Trong những ngày mưa dầm, tôi thường nhớ về khoảng sân ngập nắng của mẹ cho lòng sáng bừng lên.
Dù ly hôn, bà Nguyễn Thị Duyên vẫn được con riêng của chồng coi như mẹ ruột. Bằng tình yêu thương, bà đã cảm hóa cậu con trai lạnh lùng, ngỗ nghịch.
Có phải những buổi chiều ngày xưa ấm áp lắm không? Sao khói bếp nhà ai cũng bay lên, bất kể mùa đông hay mùa hè, mùa xuân hay mùa thu?
“Anh ăn gì cũng được”, sau vài lần hỏi rồi nhận được câu trả lời quen thuộc, tôi ngừng hẳn việc thảo luận món ăn cùng chồng trước khi đi chợ.
Người già vui được sao khi bầy con vẫn tranh giành, hơn thua chuyện tài sản thừa kế, vẫn đùn đẩy nhau trách nhiệm chăm sóc bố mẹ?
Nhân vật chính trong câu chuyện "Bỏ mặc con, đàn ông đầu tư cho tình nhân rồi về già ai chăm?" là một doanh nhân, tôi thấy như viết cho chính mình.
Dù hầu hết đàn ông ngoại tình không rời bỏ gia đình, con cái, nhưng không có nghĩa là khi quay về họ sẽ được chào đón.
Chắc chắn gà của mẹ ngon số một rồi, nhưng trong các món ăn còn có tình yêu thương, lòng ân cần vô đối của mẹ nữa.
Tiếng rao gắn với tuổi thơ tôi và những nhọc nhằn theo từng bước chân mẹ đã nuôi chúng tôi khôn lớn...
Tôi chỉ mong bố mẹ hiểu cho con, nếu không đáp ứng bố lại nói xa nói gần: “Con cái không quan tâm, nhìn con nhà người ta mà ao ước”.
Thời nghèo khó, vật dụng sinh hoạt trong nhà, ngoài những món bắt buộc phải mua, còn lại hầu như do một tay mẹ tôi "chế tác". Gối nằm cũng vậy.
Đến khi ba mẹ không còn, sợi dây tình thân kết nối trở nên mong manh, nếu không biết cách giữ gìn, nó có thể đứt bất cứ lúc nào.
Lần nào má làm những món phức tạp, đám con cũng xúm vào. Tôi giữ thói quen này nên đến đâu, hễ thấy có việc là tình nguyện giúp mọi người.
Hồi đó, việc vạch cỏ lượm vỏ đạn ven Quốc lộ 20 đổi kem vẫn là “việc nhẹ đãi ngộ cao” của lũ trẻ chúng tôi.
Với những đứa trẻ lớn lên trong những ngày tháng mẹ miệt mài đan áo như chúng tôi, sợi len màu luôn là những đốm lửa nhỏ lạc quan...
Khi mặt trời lùi dần sau hàng cây, nội thường bảo với chúng tôi: “Chập chiều chập choạng rồi, cất hết đồ đạc, rửa ráy, soạn sửa mà dọn cơm”.
Hễ cứ đụng đến cái ti vi cũ để trong góc nhà là chồng tôi can: “Đừng bỏ nó!”.