PNO - Tôi tưởng tượng hàng rào xẻ ngang mảnh vườn như một nhát chém đau thương. Cây mận là chỗ mấy anh em hay trốn má trèo lên hái trái, chơi trốn tìm.
Chia sẻ bài viết: |
Bùi Liên 03-01-2023 14:40:05
Miền Trung quê tôi, cảnh này thường diễn ra.Học hành thì con trai được ưu tiên (con gái học chi nhiều chữ-những người con từ 7x trở về trước)Bao nhiêu tốt đẹp đều dành cho con trai,con gái gả chồng rồi là xong,coi như không còn quyền lợi gì ở gia đình nữa.
Nhà cửa,đất đai,tài sản... chỉ chia cho con trai.Nhưng khi cha mẹ đau ốm, bệnh tật,con gái phải chăm sóc nhiều hơn,cả công sức và tiền bạc.
Nhà nào gặp mấy bà dâu không ra gì thì còn gái lãnh đủ.
Các chị em thường an ủi nhau:Ráng tu để kiếp sau được làm đàn ông
Dân 03-01-2023 10:25:56
Bài này có tính "sáng tác" quá nhiều. A ba gần về hưu tức là vô đại học cách đây khoảng 40 năm. Mà lúc đó vô đại học là đc bao cấp toàn bộ làm gì có chuyện đóng học phí. Theo cách xưng hô thì câu chuyện này ở miền nam. Ở miền nam kg có chuyện kéo cày thay trâu. Và khi chia đất, con trai con gái đều có phần. Thêm nữa đất của má thì anh ba sao chia đc?
Nguyễn Tuyết Minh 03-01-2023 09:49:53
Sao vô lý vậy? Tại sao mẹ còn sống sờ sờ đó mà đất của ba mẹ lại chỉ chia cho 3 thằng con trai thôi? Ba chết không để lại di chúc thì tài sản chia 2. 1 phần của mẹ, một phần của ba. Phần của mẹ mà mẹ còn sống thì mẹ thích cho ai thì cho, phần của ba phải chia đều cho cả vợ và các con theo pháp luật chứ. Chỉ tại không hiểu luật nên bị ông anh kĩ sư trời đánh thao túng.
Lệ Tuyết 03-01-2023 09:09:44
Người con thứ ba trong gia đình này có đọc những lời này để hồi tưởng nhớ lại và tự hỏi tại sao mình được ăn học thành tài mà khỏi phải đi chăn trâu???
Sang Trần 03-01-2023 07:29:25
2 vk ck thằng Ba rồi cũng có ngày trời lấy hết của tụi nó để con cháu nó đói khổ thì nó mới bik quả báo
Trịnh thành cương 03-01-2023 06:14:59
Thằng anh bất nhân. Quyền chia đất là của bà mẹ và quyền chia thừa kế phần của cha. Thằng anh bất nhân không có quyền.
Khiêm 03-01-2023 06:00:43
Nhà Ngoại mình cũng vậy , để con trai đi ăn học làm cao ở tỉnh , rồi cũng nhường hết tiền bạc cho các con trai , bây giờ đến già thì anh em trai nhường qua đẩy lại không ai chăm bà ngoại . Để cho 2 người con gái cạnh nhà chăm . Tâm lý bà vẫn còn :" con gái là con người ta , con dâu mới thật mẹ cha mua về " . bây giờ già rồi vẫn thui thủi 1 mình thôi . Vậy đó . bây giờ vẫn còn đầy người có tâm lý như vậy . Cứ đưa hết cho mấy thằng con trai đi . tới lúc có vợ , vợ chăm oonh bà già chồng mới lạ . tất nhiên không phải trường hợp nào cũng như vậy .
Tuan ngoc 02-01-2023 22:50:48
Cứ luật mà làm, Anh Ba chỉ được 1/12 thôi.
Thuý 01-01-2023 22:13:23
Đọc bài viết tôi thấy đầy lời lẽ oán trách: một người con được đi học đại học và những người khác thì không, và những người còn lại xem người “được hưởng” phải mang ân tình suốt đời (người anh cũng đã đến tuổi nghỉ hưu rồi). Việc chia chị phí, tài sản có vẻ sòng phẳng, máu lạnh, mà không lẽ đã mấy mươi năm trôi qua, cái nợ “được đi học đại học trong 4 năm và 2 con bò” vẫn trả chưa hết sao? Người anh vẫn được kỳ vọng sẽ lo toan toàn bộ mới không làm cho các anh em bớt bàng hoàng. Vợ chồng tác giả “hy sinh” mua đất vậy mãnh đất sau này vẫn thuộc về tác giả mà?
Đào Trung 01-01-2023 21:25:26
Mọi người cho tui hỏi: nhà có 3 trai, 2 gái, sao chỉ chia đất cho 3 trai? Con gái ko phải là con hả? Vậy có đúng luật ko?
Đàn ông vào bếp - chuyện nhỏ mà không nhỏ
Tạo kiểu không làm tóc tổn thương - Bí mật từ lớp phủ tourmaline và công nghệ ion âm của BlueStone
Những tấm thẻ “quyền năng” của Gen Z
Giữa Sài Gòn lắng dịu chén trà sen
Đẩy xe nôi chạy bộ 15km, mẹ bỉm sữa được khen "siêu ngầu"
Gen Z đáng yêu hay đáng trách?
Trẻ tuổi teen dễ tổn thương và nổi quạu khi bị đùa cợt về chủ đề nhạy cảm như cái chết, bệnh tật, ngoại hình, chuyện tình cảm của con...
Một bé gái chỉ mới 3 tháng tuổi, vẫn là trẻ sơ sinh, bị chính người thân xâm hại. Thông tin khiến cộng đồng choáng váng, phẫn nộ.
“Không có sự "kê" nào là dễ dàng mà phải nỗ lực "nhấc" cái tôi lên, "chèn" vào đó những điểm còn thiếu.
Trà khô của cố đâu chỉ là thức uống. Gói ghém trong từng ngụm trà là kỷ niệm, là tình quê chan chứa, là nghĩa láng giềng đầm ấm chân phương.
Nhiều phụ nữ chọn già đi cùng sự tổn thương khi duy trì cuộc hôn nhân bên cạnh người bạn đời mà họ xem thường hoặc ghét cay ghét đắng.
Trên cung đường những giải chạy bộ xuất hiện một “vận động viên đặc biệt”: Em mới hơn 9 tháng tuổi, nhưng có kinh nghiệm… gần 1 năm chạy bộ.
Nhắc đến hè, ai cũng nghĩ về những chuyến đi chơi xa. Vậy nhưng mùa hè của trẻ vẫn có thể vui và bổ ích ngay cả khi ở nhà.
Khoảng trống mênh mông ba má bỏ lại, mấy chị em cố lấp cho đầy, cố choàng về phía nhau, làm tròn trịa 2 tiếng "gia đình"
Làm vợ chồng không nhất thiết phải phá cửa xông vào “căn phòng bí mật” của người kia.
Ngồi cạnh ba, lắng nghe tiếng mưa rơi ngoài hiên, tôi nhận ra thời gian trôi nhanh đến lặng người.
Mọi thứ đã lùi về miền ký ức nhưng trong tôi ngọn lửa nhen lên từ bếp cà ràng mãi ấm áp, sưởi cả tuổi thơ ký ức một thời nghèo khó.
Cho con tham gia các hoạt động sống xanh có thể làm thay đổi những hành vi đáng lo nơi con trẻ.
Với công nghệ bảo vệ tóc từ lớp phủ tourmaline và ion âm, mái tóc sẽ tránh khỏi những tổn thương trong quá trình tạo kiểu mỗi ngày.
Vân tin rằng, dù kết quả thi có thế nào, mẹ vẫn sẽ đón nhận bằng tất cả tình thương yêu và sự thấu cảm
Báo Phụ nữ TPHCM phối hợp với Hội LHPN TPHCM tổ chức chương trình tọa đàm truyền hình (talk show) với chủ đề “Kê lại chỗ lệch trong hôn nhân”.
Gần đây, một sản phụ ở Đồng Nai là thạc sĩ đã sinh con thuận tự nhiên tại nhà, không chấp nhận cắt dây rốn cho con...
Mỗi khi về đây, lòng tôi vẫn vấn vương những ký ức không thể nào phai nhạt.
Ở một ngôi chợ truyền thống quận 5, TPHCM, bà Hà được mọi người gọi vui là "nữ hoàng sạp hàng".