PNO - Có lần mẹ chị bảo: “Thằng chồng của con chẳng ý tứ gì cả, nói xấu con với họ hàng ngay trước mặt mẹ. Về đóng cửa bảo nhau, lựa lời khuyên chồng bỏ cái tật ấy đi”.
Chia sẻ bài viết: |
Thu 09-12-2020 22:10:09
Cứ chơi chiêu gậy ông đập lưng ông, làm y những gì chồng chị đã làm, gặp ai cũng kể, thậm chí kể trước mặt chồng, sự thật thì có gì xấu hổ? Đợi lúc có nhiều người, đám giỗ, đám tiệc chẳng hạn, làm ra vẻ kể chuyện vui, kể hết rồi nói, về già anh mắc bệnh kém trí nhớ nên cứ khăng khăng là em tán tỉnh ảnh trước, thôi em cũng để ảnh nói láo cho vui, xem ai mới là người quê mặt. Nếu chồng dám quát tháo thì thản nhiên lấy gậy ông đập lưng ông, nói em bắt chước anh kể chuyện vui, nhưng khác là chuyện thật. Ai tin ai trong hai người thì cứ để họ tin. Sao chị phải im lặng và tức tối?
V 09-12-2020 09:11:34
Chồng cũ của tôi cũng có tật này. Đến khi chia tay thì cấp độ càng tăng thêm cấp số nhân, với những câu chuyện kinh khủng không thể tưởng tượng nổi. Tôi cũng chọn cách buông bỏ, rồi thời gian sẽ trả lời tất cả.
Từ hôm dịch bệnh phát sinh, nhà cửa vẫn chỉ bốn người, nhưng tôi có cảm giác va đụng nhau liên tục.
Từ ngày theo con học online, tôi chứng kiến bao nhiêu tình huống dở khóc dở cười... thương cả giáo viên, học sinh lẫn phụ huynh...
Từ câu chuyện một đại gia nhiều vợ (vợ giấy tờ và vợ thực tế) mới thấy, có vẻ như việc “tam thê tứ thiếp” đã được xem là... bình thường thôi.
Đọc bài viết "Do duyên số hay do ta?" trên Báo Phụ Nữ Online tôi nhớ lại "công cuộc chọn chồng" của mình, một người được tiếng là gái xấu, gái ế.
Trong danh bạ điện thoại, đứng đầu không phải tên chồng, mà là tên Hằng. Vì chị biết, Hằng chẳng bao giờ từ chối nếu chị gọi, còn anh chồng thì…
Thời COVID-19, trẻ nghỉ học, cha mẹ phải thu xếp việc làm và việc trông trẻ đến... xoắn não. Đúng là mỗi nhà mỗi cảnh, mỗi nỗi niềm.
Nhiều đêm nhớ ngôi nhà cha ông mình từng sống, cháu chắt mình lớn lên… chị đã bật khóc với ý nghĩ không có ai nhang khói bàn thờ tổ tiên…
Đã ra khỏi “mùng”, tủ lạnh nhà tôi vơi hết các thể loại thức ăn, riêng nồi thịt kho tàu vẫn còn khá nhiều.
Tôi có rất nhiều người bạn chưa lập gia đình vẫn vui vẻ tận hưởng tự do, phô bày sự cô đơn ở góc độ tích cực.
Có người tin vào duyên số, nhưng cũng có người cho rằng trong tình yêu cần sự chủ động của bản thân. Bạn thì sao?
Tôi cảm kích trước những ông bố, bà mẹ đã hi sinh tiền của đầu tư để giữ con bên mình giữa lúc dịch bệnh.
“Đại dịch khiến tôi thấy không có gì quan trọng hơn sức khỏe. Tôi chỉ góp phần nhỏ bé giúp một người được tiếp tục sống", Duyệt Cầm viết.
“Phải thế nào mới bị như vậy”, nỗi khổ của phụ nữ nhiều khi đến từ những lời cay độc của phụ nữ khác...
Tsubaki biết thời gian của mình không còn nhiều, và cô bé muốn để lại những lời nhắn đặc biệt cho mẹ.
Diễn viên Minh Hà cho biết, trước lúc kết hôn, nhiều người dị nghị và lo lắng vì cô nhỏ hơn chồng 17 tuổi, nhưng với cô, “tuổi tác không quan trọng”.
Mười năm đi qua, nhưng lần nào cũng vậy, chuyến rời nhà cha mẹ sau tết của tôi luôn chất chứa nỗi niềm.
Học sinh của chúng tôi hôm nay chen lấn thầy cô để lên cầu thang trước. Thầy cô cũng chào học sinh trước, sau đó mới nghe học sinh chào.
Tôi sực nhớ hôm trước chị Hai nói nhà tôi năm nay "thu hoạch khá", vì vợ chồng tôi có ba con trong khi mỗi nhà chỉ một hay hai.