Giữa tháng Bảy, 16 ngân hàng thông báo sẽ giảm lãi suất cho vay, nhưng hiện đại diện nhiều doanh nghiệp cho hay, vẫn chưa thấy ngân hàng “động tĩnh” gì.
Một doanh nghiệp tại TPHCM thừa nhận chưa nắm được quy trình quản lý ca bệnh, dù F0 hay người có triệu chứng cũng chỉ kẹp nhiệt độ rồi cho về nghỉ.
“Đợt dịch này ảnh hưởng nặng hơn cả ba đợt trước cộng lại”, đó là lý do Hội Doanh nhân trẻ VN kiến nghị Chính phủ và NHNN hỗ trợ các DN.
Nhu cầu mua sắm các vật dụng, đồ thiết yếu của các doanh nghiệp TPHCM để nhân viên, người lao động ăn, nghỉ lại ngay nơi làm việc tăng vọt.
Nhiều doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, khu chế xuất của TPHCM đang nỗ lực duy trì hoạt động sản xuất dù liên tục xuất hiện nhiều ca mắc COVID-19.
Trong làn sóng COVID-19 thứ tư tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp châu Âu cho biết sẵn sàng chi trả để tiêm vắc xin cho nhân viên.
Một số doanh nghiệp trong chương trình bình ổn thị trường đề nghị tăng 1.500-2.630 đồng/chục trứng gà và 2.000-2.420 đồng/chục với trứng vịt.
Thực tế, doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, nhất là gặp khó trong tiếp cận vốn vay.
DN, HTX phân phối hàng hóa thiết yếu cho thị trường TPHCM gặp bất cứ vướng mắc nào có thể liên hệ với Vụ Thị trường trong nước để tháo gỡ.
Theo các doanh nghiệp (DN), đợt dịch COVID đang diễn ra đã đến giới hạn của sức chịu đựng của nhiều DN, nguy cơ phá sản, lao động mất việc hàng loạt...
Trong 6 tháng đầu năm 2021, có 70.200 doanh nghiệp tạm ngưng và giải thể, song tổng số doanh nghiệp đăng ký mới cũng lên tới hơn 67.000 doanh nghiệp.
Ảnh hưởng nặng bởi dịch COVID-19, nhưng các DN ở TPHCM không buông xuôi mà nỗ lực không ngừng để vừa phòng, chống dịch, vừa duy trì hoạt động.
Đã có lao động tại các DN sản xuất, phân phối lương thực, hàng thiết yếu của TPHCM này là F1, F2… khiến các doanh nghiệp phải chuẩn bị sẵn kịch bản.
Ngày 7/6, Tạp chí Forbes Việt Nam công bố Top 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất 2021 (“Top 50”) lần thứ 9. Theo đó, Vinamilk tiếp tục đứng trong top 10...
Nhiều hiệp hội doanh nghiệp đang tìm nguồn vắc xin để tiêm cho công nhân, người lao động và các doanh nghiệp thành viên sẵn sàng trả kinh phí mua vắc xin.
Hiệp Hội du lịch TPHCM vừa có kiến nghị Ngân hàng nhà nước hỗ trợ các DN được giãn nợ, giảm lãi vay... để giảm thiểu tác hại do đại dịch COVID-19.
Nhiều DN tìm được cơ hội kinh doanh ngay trong đại dịch nhờ ứng dụng công nghệ, thay đổi cách thức kinh doanh, bán thêm sản phẩm, khai thác thị trường mới.
TPHCM tìm kiếm các phương án tháo gỡ nhằm đạt được mục tiêu kép của năm 2021 là vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi và phát triển kinh tế.
Khẳng định này được Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong nêu bật tại Hội nghị gặp gỡ giữa lãnh đạo thành phố và doanh nghiệp trên địa bàn.
UBND TPHCM tổ chức Hội nghị gặp gỡ giữa lãnh đạo thành phố và DN trên địa bàn thành phố sáng 10/6 nhằm tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn do COVID-19.
TPHCM có chính sách thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ, nhưng thực tế, đối với các doanh nghiệp trong nước những chính sách này chưa mang lại hiệu quả như mong đợi.
Một công ty du lịch tại quận 4, TPHCM phát mì tôm, trứng gà, cá hộp cho những người gặp khó khăn vì dịch COVID-19.
Nguồn tiền để đầu tư, mở rộng hoạt động luôn là vấn đề đau đầu của các doanh nghiệp.
Vướng mắc về các thủ tục đất đai là vấn đề khiến DN ngán ngại nhất trong quá trình đầu tư, khiến môi trường đầu tư của TPHCM giảm sức hấp dẫn.
Nhiều doanh nghiệp lữ hành tại TPHCM đã không còn hoạt động, tạm ngưng hoặc thay đổi trụ sở đi nơi khác do khó khăn khi bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.