Sau thời gian thăm dò thị trường, các nhà sản xuất, bán lẻ bắt đầu tăng cường sản xuất, phân phối hàng hóa tết.
Doanh nhân trẻ Masan (Masan Young Entrepreneur - MYE) là chương trình được Masan triển khai từ năm 2014 nhằm tuyển chọn, đào tạo và trọng dụng các tài năng trẻ...
Số ca mắc COVID-19 (F0) trong các doanh nghiệp ở TPHCM ngày càng nhiều khiến tình trạng thiếu lao động có thể trầm trọng hơn.
Đầu tháng 11, các doanh nghiệp ở ĐBSCL tăng tốc để kịp hoàn thành các hợp đồng cuối năm. Và đây cũng là lúc dịch bệnh bùng phát mạnh trở lại.
Những bí quyết kinh doanh độc đáo thích ứng với hoàn cảnh dịch COVID-19 vẫn còn tiếp diễn được “vua hồ tiêu” Phan Minh Thông ghi chép lại trong ấn phẩm mới...
Với cơ sở hạ tầng hiện đại, chính quyền Đà Nẵng đang đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông từ Hàn Quốc.
Ngày 19/11, iPEC Cà Mau đã tổ chức hội nghị trực tuyến với Thương vụ Việt Nam tại Mỹ để tư vấn xuất khẩu thủy sản sang thị trường quan trọng này...
Các nhà sản xuất thực phẩm, đồ uống đang phải đắn đo, cân nhắc kế hoạch sản xuất, kinh doanh tết do không thể tiên lượng được diễn biến của dịch bệnh.
Bán xăng có chỉ tiêu chất lượng không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, hai doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở TP. Cần Thơ bị tước giấy phép 1 tháng.
Nhiều doanh nghiệp thiếu hụt lao động sau khi khôi phục phục sản xuất.
Quay lại sản xuất gần một tháng nay nhưng các doanh nghiệp gặp khó khăn khi áp dụng các quy định về xét nghiệm, sử dụng lao động, di chuyển liên tỉnh.
Vào cuối tháng 10, TP.Cần Thơ - trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long liên tục xuất hiện ổ dịch mới, đặc biệt là ở các doanh nghiệp trong các KCN.
Sở Y tế TPHCM vừa ban hành văn bản hướng dẫn tạm thời phương án phòng chống dịch COVID-19 tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp.
UBND TPHCM vừa có văn bản chỉ đạo đẩy mạnh công tác cơ cấu lại, sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa (CPH) và thoái vốn nhà nước tại các DN.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết đang đề xuất trích từ 10.000 - 20.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất cho một số doanh nghiệp
Nhiều nữ doanh nhân đã rơi nước mắt khi nhắc lại khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong giai đoạn dịch COVID-19.
Từ những loài cây, trái có nhiều ở quê mình, các nữ doanh nhân đã tạo ra nhiều sản phẩm mới lạ bán trong nước và xuất khẩu ra thế giới.
Sau đợt dịch thứ 4, nhiều doanh nghiệp đến từ châu Âu đã rút khỏi thị trường Việt Nam nhưng cùng lúc, một số khác vẫn đẩy mạnh đầu tư thêm.
Gầy dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng nên bà Nguyễn Nam Phương, Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Lan Anh thấu hiểu sự khó khăn của người nghèo...
Phần lớn doanh nghiệp ở TP.Đà Nẵng đã kiệt quệ do tác động của dịch COVID-19, đang rất cần sự hỗ trợ thiết thực của Nhà nước về tài chính, thủ tục…
Các doanh nhân kiều bào được kỳ vọng sẽ là những “đại sứ” làm cầu nối đưa hàng Việt đến các thị trường thuận lợi hơn.
Chính quyền TPHCM sẽ cầu thị lắng nghe để làm tốt hơn cải cách hành chính, tập trung tháo gỡ vướng mắc để nhanh chóng phục hồi kinh tế.
Dám nghĩ, dám dấn thân, một số doanh nhân đang giúp doanh nghiệp mình không những trụ vững mà còn phát triển nhanh, mạnh giữa lúc đại dịch hoành hành.
Ngày 11/10, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Cà Mau cho biết, tính từ đầu năm 2021 đến nay, trên địa bàn có 300 doanh nghiệp thành lập mới.
Chính quyền nhiều tỉnh, thành vẫn đưa ra những đòi hỏi khó hiểu và vô lý khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc khôi phục hoạt động.