PNO - Lần nào đưa tiền lương cho em, chồng cũng nói: “Sướng nghe, tháng nào cũng có người đưa tiền cho xài”. Mỗi lần nghe câu đó là em nổi nóng, muốn… gây lộn.
Chia sẻ bài viết: |
Thu Huong 06-08-2020 12:21:16
Cái thứ đàn ông ăn bám vợ mà không biết nhục. Đuổi nó ra khỏi nhà đi em.
Trần thị Thùy Hương 06-08-2020 12:03:19
Đọc nội dung bài viết mà thấy hỡi ôi, thương cho cháu gái mồ côi cả cha mẹ đã khổ, chọn nhầm chồng càng bất hạnh hơn. Cái người cháu trao thân gởi phận này thật không đáng mặt đàn ông, không xứng gọi là chồng. Nhưng anh ta ngày càng quá đáng một phần cũng vì cháu nhu nhược, yếu mềm, đáng ra từ đầu cháu phải nói rõ quan điểm sống và cương quyết giữ vững chính kiến, lập trường của mình. Phải tự biết thương lấy thân mình, chồng cháu rõ ràng là kẻ khác máu tanh lòng không hề biết nghĩ, không thương yêu gì cháu, tự cháu phải cứu lấy mình thôi. Nếu anh ta không sửa đổi tính tình ( nhưng chắc chắn là sẽ không rồi) thì cắt đứt luôn, 1 lần đau còn hơn đau cả đời đến chết. Với 1 kẻ như vậy thì không có hy vọng vì " giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời " trừ phi có 1 biến cố ghê gớm xảy ra. Cháu không thể cứ muối mặt xin xỏ bà con suốt đời, cũng không thể dạy con trưởng thành , tự lập nên người trong 1 gia đình bất hòa lục đục và tấm gương xấu của cha chúng .Cứng cỏi lên , nha cháu.
Mạc thị thuý nguyệt 06-08-2020 09:57:23
Loại chồng này giống như cái thùng ko đáy .Còn ko liêm sỉ cũng chẳng có lòng tự trọng .Sống với loại này thì phải biết thủ thân .Bung ra hết với họ thì cuối cùng mình cũng tay trắng thui
Thanh 06-08-2020 08:05:30
Bạn biết nói " Người ta hay nói “đàn ông hay nhìn vào túi vợ là đàn ông hết xài”. Mỗi ngày, sống cạnh người chồng “không xài được” ấy, em dần cạn hết tình thương lẫn hy vọng" . Vậy sao bạn ko chia tay để sống một mình nuôi con cho đầu óc thanh thản. Đừng để hai chữ " hy sinh" đặt không nhằm chỗ làm khổ cả cuộc đời.
Chồng tôi, từ một người “nộp lương” đều đặn 90% cho vợ, bỗng dưng trở chứng “bo bo”.
Mai hiểu ý định của cha mẹ chồng khi giao sổ đỏ cho mình, có lẽ ông bà muốn có một sự cam kết từ phía Mai ...
Chồng chịu xuống nước, An cũng không lấn tới, cố hàn gắn gia đình để con cái còn một mái nhà.
Tôi đã may mắn kịp nhận ra, điều quan trọng nhất không nằm ở những gì ta kiếm được mà ở những điều ta gìn giữ.
Sau trận ốm dài ngày tại bệnh viện, người mẹ đưa ra quyết định khó khăn thay đổi cuộc đời.
Giữa lúc kinh tế còn nhiều khó khăn, anh quyết tâm bỏ 300 triệu đồng để khởi nghiệp.
Không chỉ hẹp hòi trong những việc lớn, những việc nhỏ như ăn uống, mua đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày, chồng Liên cũng chẳng hề rộng rãi.
Khi yêu thương đủ nhiều, trách nhiệm với gia đình đủ cao, tình nghĩa với nhau đủ lớn, có lẽ người ta sẽ không bỏ nhau chỉ vì thiếu thốn tình dục.
Cô cần được tôn trọng, cần có quyền lựa chọn việc chấp nhận hay không chấp nhận sự thật về tình trạng của chồng...
Có lẽ em cũng như tôi, từng nghĩ mình có một gia đình đầy đủ. Nhưng mọi thứ đã thay đổi. Mẹ em trở thành người thứ 3.
Thay vì hỏi thăm về sức khỏe, công việc của chị Ngọc, thì gia đình cũng như bà con hàng xóm chỉ quan tâm “có bồ chưa?", "khi nào lấy chồng?”...
Trong thời gian bệnh chưa ổn định, vợ chồng bạn nên cẩn tắc vô áy náy.
Nam nói đúng, đi nhậu hoài không ai gọi thì đó là người cô độc.
Kể từ hôm đó, Gạo có sáng kiến “mở” spa tại nhà. Khách hàng duy nhất của Gạo là mẹ. Tối nào, spa cũng hoạt động trước giờ đi ngủ.
Chị thấy mình sai lầm khi ôm đồm hết mọi thứ, từ mua đất làm nhà đến chi trả các khoản nợ, nên chồng không biết gì cả.
Tôi đang mắc kẹt trong vòng xoáy của nợ nần và dối trá, không lối thoát...
Chị thấy những cô dâu sinh ra trong gia đình giàu có, về nhà chồng khó hòa nhập, sống khác người, khiến chị... sợ lây.
Chị cứ ngỡ cuộc sống mình trôi qua êm đềm như tuổi thơ sống trong căn nhà có cha mẹ, anh chị em quây quần, cho đến khi lập gia đình.