PN - Nhằm tiếp tục giúp bạn đọc đang gặp vướng mắc về các thủ tục, quy định liên quan đến pháp luật, đặc biệt là vấn đề tố tụng, tranh chấp tài sản, quyền nuôi dưỡng con cái trong quá trình ly hôn có thêm kiến thức về Luật HN&GĐ, ngày 21/7, lúc 8g, Báo Phụ Nữ sẽ tổ chức chương trình tư vấn pháp luật “Lối thoát ly hôn” số 2, tại 311 Điện Biên Phủ, P.4, Q.3. TP.HCM. Chương trình có các luật sư, thẩm phán, đại diện cơ quan thi hành án dân sự tham gia giải đáp, tư vấn.
PN - ● Tuyết Mai (26 tuổi, Q.2): Trên giấy tờ, anh T. vẫn là người có vợ dù thực tế vợ đã bỏ đi. T. chưa ly hôn nên lo lắng của em là hoàn toàn có cơ sở.
PN - Nhà cũ ở một quận gần trung tâm thành phố, nhỏ hẹp, lọt thỏm giữa những mái nhà nhấp nhô bên cạnh. Sáng, không thấy ánh mặt trời. Tối, mở cửa sổ ra chỉ thấy xung quanh chằng chịt những dây điện, mái tôn cao thấp. Mảnh trời qua cửa sổ đó thi thoảng cũng có chút ánh trăng, loe hoe vài ngôi sao tít tắp.
PN - Kính gửi cô Hạnh Dung! Em 26 tuổi, đã có gia đình và một bé gái gần hai tuổi.
PNO - 29 tuổi, từng thất vọng vì những mối tình không đầu không đuôi nên cô chẳng mong đợi một chàng bạch mã hoàng tử nào đó sẽ xuất hiện như trong truyện cổ tích. Nghĩ đến việc lại bắt đầu yêu ai đó, cô thấy sợ.
Thời báo New York ngày 5.7 đã dành chuyên mục “Making it last” (Giữ sao cho bền) để giới thiệu chuyện tình của cặp vợ chồng Mỹ - Việt khiến nhiều người xúc động vì sự gắn bó bền chặt của họ.
PNO - Ngày chia tay mối tình đầu, em hụt hẫng, chao đảo. Những mối tình chớp nhoáng lấp chỗ trống trong tim, vụt đến vụt đi càng khiến em chán chường hơn.
PN - Hồi mới cưới, chồng bảo vợ sau này nhà có việc gì quan trọng thì vợ chồng cùng bàn bạc rồi quyết định. Nhưng rồi không hiểu từ lúc nào, mọi việc lớn nhỏ trong nhà, chồng đều nhường cho vợ quyết định.
PN - Sau bảy năm sống thực vật, cuối cùng ba đã ra đi. Ba sống được lâu như thế, có công rất lớn của vợ. Ơn này, chồng biết không thể lấy gì để đền đáp.
PN - Chung sống lâu năm, sự nhàm chán của hôn nhân, áp lực cuộc sống và những mâu thuẫn, xung đột sẽ khiến vợ/chồng ngày càng có xu hướng “chuyện ai nấy biết”. Thiếu sự chia sẻ, quan tâm khiến giao tiếp vợ chồng ngày càng ít đi và dẫn đến nhiều hệ lụy.
PN - Con nít xóm tôi đa phần là con trai, chỉ có tôi và nhỏ Lượm là gái. Muốn có bạn chơi, tôi và Lượm phải tập tành đá banh, bắn bi, đánh trận giả cùng tụi nó. Chơi đá banh và bắn bi, tụi con trai miễn cưỡng nhận hai đứa tôi vào đội, còn đánh trận là chuyện… sinh tử nên chẳng đội nào muốn nhận. Thấy vẻ mặt thảm thương của tôi và Lượm, thằng Tèo đành nhượng bộ. Được vào đội của thằng Tèo, tôi mừng rơn.
PN - Bảy năm trước, tôi rời Quảng Bình vào TP.HCM xin làm việc trong một xưởng giày tư nhân. Tại đây, tôi gặp Ngọc - cô gái quê Cần Thơ xinh xắn.
PN - Kính gửi chị Hạnh Dung! Em đã ly hôn được một năm vì chồng có người đàn bà khác.
PNO - Có lẽ với mọi người, ly hôn là lối thoát khỏi một người chồng không tốt, nhưng với tôi, ly hôn lại là lối tôi thoát khỏi chính những sai lầm của mình. Bây giờ, sau 10 năm ly hôn, khi đã thực sự là con người khác, tôi mới nhận ra điều đó.
Không ít cô gái lớn lên được truyền đạt cho những bài học sai lầm về việc đàn ông thực sự mong muốn gì ở vợ/bạn gái của mình. Và đây, những bài học nếu bạn từng “quán triệt”, đừng hỏi tại sao đến giờ vẫn chưa có người yêu.
PNO - Tôi 42 tuổi, sinh ra ở miền Trung, tuổi thơ lấm lem bùn đất với ngô khoai sắn, bữa đói bữa no.
PN - Khuya, chồng chưa về. Tôi gọi, điện thoại reo nhưng chồng không nghe máy. Lo sợ có chuyện gì bất trắc, tôi gọi điện cho mấy ông bạn của chồng. Vẫn không có chút thông tin. Đồng hồ điểm 1g. Tôi không tài nào chợp mắt, lòng nóng như thiêu.
PN - Con gái rị mọ mãi, gần hết buổi tối mới xong bức vẽ thủ công. Em ngứa mắt, muốn hối con nhanh lên, nhưng sợ đụng phải câu nói dỗi quen thuộc của anh: “Làm cái gì cũng phải nhanh nhẹn như mẹ chứ con!”.
PN - “Ầu ơ… Con cò lặn lội bờ sông. Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”. Chiều nay, nghe cô em nhà cạnh bên cất giọng trầm buồn, bất chợt mắt tôi ươn ướt…
PN - Đến hẹn lại lên, sân khấu Hoàng Thái Thanh chào mùa hè bằng vở kịch thiếu nhi đầy màu sắc cổ tích: 1002 đêm! (*). Vở kịch dựa trên câu chuyện Aladin và cây đèn thần trong tác phẩm gốc 1001 đêm nhưng đã được... thiếu nhi hóa cho phù hợp với lứa tuổi nhiều tưởng tượng này.
PN - Đang họp, anh không nghe máy. Anh là người báo cáo chính nên không thể lơ là. Tức thì, em gọi sang đồng nghiệp của anh hỏi thăm này nọ. Cơ quan tổ chức tiệc chiêu đãi khách hàng, biết anh đang ở đó, em đến thẳng bàn tiệc, lệnh: “Mai mốt các anh đừng rủ rê chồng em nhậu nhẹt, tiệc tùng thế này, để anh về sớm lo cho vợ con”. Anh xấu hổ, ngượng ngùng, đành theo em ra về cho yên chuyện. Mấy ngày sau, anh bị giám đốc giáo huấn phải “dạy lại vợ”. Chính giám đốc cũng ngồi tại bàn nhậu khi em chỉ trích.
PNO - Khi kết hôn, tôi không muốn làm dâu nên bàn với chồng là tôi sẽ về nhà mẹ đẻ để làm ăn. Tôi vừa không muốn phụ thuộc chồng về kinh tế; vừa sợ nếu mình không làm việc gì, nhàn rỗi sẽ sinh ra hư hỏng.
PNCN - Trong câu chuyện của họ, tình cảm vợ chồng như bát nước hắt đi, chỉ còn lại sự tính toán, tranh giành nhau tài sản. Và, như một tất yếu, ẩn mình trong sự sung túc, dư dả do cha mẹ mang lại, con cái họ vẫn là những đứa trẻ cô đơn, thiếu hụt tình thương.
PNCN - Đọc xong nhật ký hành trình của cô bé chỉ vài trăm đô đi khắp các châu lục, mắt ta long lanh: “Ê, tao với mày cũng xách ba lô đi đi!”. Bạn bình thản tặc lưỡi: “Nó 18 thì đi được, mày 26 rồi, ở nhà lấy chồng đi con!”. Cái tặc lưỡi của bạn nói cho ta biết rằng cùng với thời gian, quyền lựa chọn của ta đã dần giới hạn, muốn xách ba lô phiêu bạt cũng khó.