Hồi đó nhà tôi làm ruộng, nuôi bò nên mùa gặt nào mẹ cũng thắc thỏm chuyện rơm rạ.
“Lần đầu của con gái” mình là khi nào? Bạn có biết không?
Thanh xuân người phụ nữ giống một ly trà. Có người, ly trà của họ vừa nóng vừa đắng, có người vừa nguội vừa nhạt, cũng có người vừa mát vừa ngọt.
Nếu bạn cảm thấy buồn chán ở nơi làm việc, trong bệnh viện, hay ngay tại nhà mình, hãy thử dùng “phương thuốc” dưới đây.
Một bác sĩ tuyến đầu chống dịch nhảy lầu tự vẫn cùng con trai 6 tuổi. Có lẽ chứng trầm cảm đã đánh gục vị anh hùng áo trắng.
Những ai từng mặc quần áo có miếng tích-kê hay biết rõ về nó, thì nay hẳn cũng đã già.
Về quê sống vài tháng, “cãi nhau” với má vài tăng thì tôi ngộ ra cái lý của người già mà những người chưa già như tôi chẳng thể nào hiểu được.
Tôi càng hiểu cái câu “hãy sống như thể hôm nay là ngày cuối cùng”. Đừng ngồi đó lo âu phỏng đoán chờ đợi quá nhiều ở phía trước.
Chưa bao giờ chúng ta sống như bây giờ, thì ngay bây giờ chúng ta phải chuẩn bị tinh thần cho những thứ sẽ xảy đến.
Nghỉ phòng dịch, con ở quê cùng bà, tôi đưa mẹ chiếc điện thoại thông minh, ngồi chỉ mẹ cách gọi điện như thế nào. Được 3 lần là tôi cáu.
Úc khuyến khích mọi người ở nhà và "hãy để dành cái ôm sau khi dịch bệnh kết thúc”, Chile nảy sinh dịch vụ dâng hoa hộ cho người mẹ quá cố...
Công ty tạm nghỉ không lương hai tháng, tôi biến nỗi buồn thất nghiệp thành niềm vui về thăm ba và cũng để biết chuyện tình của ba tới đâu.
Ba chồng tôi điện, bảo về lấy đồ ăn, vì “má bây mua đồ tích trữ chống dịch, giờ ăn không hết, sắp bung cửa tủ lạnh luôn rồi”.
Mẹ tôi chưa biết thông cảm, chưa thấu hiểu như những bà mẹ khác, lại hay trách móc.
Cô gái nhỏ buồn hiu, thời gian qua đã nỗ lực rất nhiều vì giấc mơ du học.
Mỗi gia đình đang ở trong trạng thái dệt tơ làm kén, không ai biết trẻ em của chúng ta sẽ ra sao sau khi rời khỏi tổ.
Thiết kế bữa ăn quanh mốc 100 ngàn đồng trong thời buổi này không hề đơn giản, một tiểu thương đã biến những bữa ăn thành bức tranh sắp đặt dễ thương.
Bao năm tôi từ chối sự giúp đỡ của ba mẹ vợ, đến khi khốn đốn vì dịch bệnh, tôi phải quay về nương tựa ông bà.
Nhận xấp tiền lãi tiết kiệm do cô nhân viên ngân hàng đưa, tay Tâm chợt run bắn và nước mắt anh trào ra.
Người thân nhất có thể cũng là người làm ta tổn thương sâu nhất.
Mẹ chồng không thể hiểu tại sao con dâu không giặt đồ, và cái đứa bê sọt quần áo dơ bốc mùi ấy đi giặt lại là con trai bà.
Tháng Tư âm lịch. Lúc trời nắng chang chang, gió nồm lồng lộng thổi, thì lúa đồng gié đã trĩu nặng.
"Không làm gì ra tiền, chúng ta liệu sống được bao nhiêu ngày?", Tuyến hỏi vợ, và Lan đau đầu tính toán...
Trong mùa dịch bệnh, tưởng đâu là giữa vô vàn khó khăn chung, con người bao dung hơn, nhưng không phải.
Nhà mình, dù có chật hẹp, thiếu tiện nghi, nhưng có thể sải những bước chân mạnh mẽ, tin yêu, chui vào bất cứ xó xỉnh nào...