Mọi người hay tin đều cố thu xếp đến thắp cho bà nén nhang, với những chiếc khẩu trang che kín mặt và đứng cách xa nhau hai mét.
Giữa mùa dịch, những mùi vị quê nhà càng trở nên đặc biệt hơn. Trong từng mớ rau, con cá đong đầy tình thương của đất của người.
Con vi-rút nham hiểm kia chạm vào từng thành viên của gia đình tôi theo cách của nó và tôi chiến đấu với nó theo cách của mình.
Cha tôi từng là một anh bộ đội Cụ Hồ, một y tá khoác túi cứu thương hành quân cùng những đoàn quân Nam tiến.
Cuộc sống này có biết bao người không kịp đi qua ngưỡng cửa ấy vì bệnh tật, rủi ro hay do thiên tai…
Ba mẹ con chị Mai Hòa tập thể dục trong nhà, rồi nhảy dây, tập tạ, leo cầu thang… Chị và các con gắn kết hơn hẳn trước kia.
63 tuổi, bác vẫn còn khỏe mạnh, nhưng sống một mình cũng thật rủi ro và đáng thương.
Đâu phải gia đình nào cũng dư dả tiền bạc cho những ngày chỉ ngồi ăn, lo, rồi cãi nhau.
“Có phải mẹ đã bị lừa?” - tôi không giấu các con cảm giác bẽ bàng khi kể lại mọi chuyện cho chúng nghe.
Sau khi bị bội thực bởi những tin tức ảm đạm, tôi bắt đầu nhặt ra những tin lạc quan.
Thời gian cách ly toàn xã hội mang đến điều bất ngờ cho gia đình nhà thơ Vũ Trọng Thái (Hải Phòng).
Có ai đó nói đùa, thế giới đang phân cực rõ rệt thành hai nửa: yêu bếp và ghét bếp.
Yêu bếp không phải một cái tội. Nó chỉ trở thành cái tội với những kẻ đố kỵ...
Người thành lập nhóm “Ghét bếp, không nghiện nhà” là ai? Đó là nhà quay phim Đinh Đức Thành (Christopher Dinh)
Chị Trần Thị Hoa Mai - Phó chủ tịch Mạng lưới Tự kỷ Việt Nam đã trả lời Báo Phụ Nữ về sự kiện 100.000 chữ A.
Sau tết âm lịch, bốn bố con anh Trần Văn Th. vào lại huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk). Xưởng nhôm kính của anh bị trộm lấy mất năm chiếc máy cắt.
Có khi bọn trẻ cắt luôn cả ngọn cây, tưới nước xói vào gốc, anh vẫn khuyến khích các con cứ làm rồi khắc phục.
Đàn bà mình, chỉ chuyện ăn đã thấy nặng nghĩa hy sinh, nhẫn nhịn, tính toán thu vén.
Nhiều phụ nữ bị mất việc ở độ tuổi 40-50 cho biết, họ không muốn quay lại làm những việc tương tự.
Mẹ thất nghiệp, cả nhà làm YouTube. Tưởng chỉ để cho vui, nào ngờ các con ngoan hẳn, bớt rụt rè, vợ chồng cũng giảm bất đồng.
Nhìn những con số lây nhiễm ngày càng tăng, tuy nhiên, nếu hỏi một câu: con người đã biết sợ chưa, thì e rằng chưa chắc họ đã biết.
Người đàn bà ấy đã đợi chồng qua hai cuộc chiến tranh, nay tiếp tục đợi con qua mùa dịch, chỉ sợ “ông trời kêu đi” mà không kịp thấy mặt con.
Vì hoàn cảnh, anh Hai 7 tuổi và em gái 20 tháng phải sống xa nhau tới 200km. Những ngày cách ly xã hội này, chúng được bên nhau, quấn quýt.
Nhiều người đã tổ chức lại cuộc sống, tém bớt nhu cầu. Nhân dịp này rèn luyện con hy sinh chút, để sống hợp lý, giúp cộng đồng.
6 ngày mỗi tuần, ông Howard Smith đều lái xe đến viện dưỡng lão gặp vợ. Bây giờ, đã 31 ngày, ông chưa gặp được bà, và có thể là vĩnh viễn.