PN - Chị nhào đến tôi, khóc: “Con Tâm nhà chị, hết thuốc chữa rồi em ơi! Bệnh của nó, không biết vái phương nào cho hết. Cái thói vô cảm vô tâm này, chị đau lắm!”. Tâm - cháu gái 16 tuổi xinh xắn, học rất giỏi, là niềm tự hào của gia đình.
PN - Cuối tháng, khâu kế toán ngân quỹ của Linh vô cùng bận rộn. Hết giờ làm, Linh mới nhớ mẹ nhắn về họp gia đình. Cô nhíu mày, họp hay là không họp? Linh và cả ba người chị của cô đều không hiểu vì đâu ba cô hay họp gia đình đến vậy. Từ lúc Linh lên 10 tuổi, lần đầu tiên nghe ba bảo họp gia đình, cô háo hức vô cùng.
PNO - Có điều bí mật mà con gái bố chưa bao giờ nói, rằng con vẫn muốn được vịn vào cổ bố và hôn một cái “chụt” thật dài. Rằng con vẫn muốn được bố cõng nhong nhong trên lưng và ngẩng cao đầu tự hào.
Một gia đình ở Anh đã tổ chức buổi tiệc mừng sự ra đời bé gái đầu tiên của dòng họ, sau gần một thế kỷ chỉ có sự xuất hiện con trai.
PNO - Cách nay hơn 30 năm, vợ chồng tôi cùng là kỹ sư, làm việc cùng một viện nghiên cứu, nhưng khác phòng. Chúng tôi có hai con gái, con lớn mười tuổi, con nhỏ tám tuổi, bị bệnh tim bẩm sinh nên mong manh như thủy tinh, hở chút là ngất xỉu.
PN - Điện thoại reo, giọng đứa con trai vang lên: “Con đang trên xe về nhà”. Thả gánh chè xuống, chị đứng khựng với trái tim đập liên hồi. Rồi chị nhìn quanh… mình đang làm gì? À, đang gánh chè đi trên đường. May mà giờ này đường vắng.
PN - Tôi còn nhớ những năm tháng thời bao cấp đầy khó khăn, nhà nào cũng chật vật, toàn ăn cơm độn khoai và sắn. Nhiều gia đình trong khu cư xá của xí nghiệp dệt nơi ba mẹ tôi làm việc thời bấy giờ lục đục bởi cơm, áo, gạo, tiền. Nhưng ám ảnh tôi nhất vẫn là chuyện nhà cô Sanh, người công nhân thuộc chuyền của mẹ.
PN - Cô Út sắp lấy chồng, nghe mọi người xôn xao bàn tán chuyện đám cưới, bé Na thắc mắc: “Sao cô Út lấy dượng Út làm chồng hả mẹ? Còn chồng con là ai, lớn lên con sẽ lấy ai?”, “Ờ thì… lớn lên con sẽ chọn trong đám bạn bè của con, chàng trai nào đẹp trai, tài giỏi, thương yêu con… con sẽ lấy người đó làm chồng”.
PNO - Bố nhập ngũ năm 1959, “tranh thủ” về Hà Tĩnh cưới mẹ năm 1960 rồi hành quân biền biệt. Tuổi 19, mẹ phải chịu bao khổ cực, đắng cay khi đơn độc làm dâu trong gia đình nghèo khó lại đông người.
Không phải cô ấy đi ngoại tình hay chơi bời hư hỏng. Bây giờ chuyện đó có vẻ cũng dễ “đùng một cái” theo kiểu một ngày đẹp trời nào đó, cô đi họp lớp học phổ thông xưa.
PNO - Ông bà ta có câu “Giàu vì bạn, sang vì vợ” chẳng sai với trường hợp của anh. Anh là con trai Bắc, chị là con gái miền Trung.
PN - Tại các bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 TP.HCM, trẻ vị thành niên được cha mẹ đưa đến khám vì đang sống trong giới tính ảo ngày một nhiều. Tuy nhiên, hiếm có gia đình nào theo đuổi quy trình chữa bệnh cho trẻ một cách đầy đủ.
PN - Những câu chuyện “nồi da xáo thịt” xảy ra gần đây khiến cả xã hội không thể không âu lo. Tại sao người ta lại có thể sát hại chính người ruột thịt, máu mủ của mình? Theo tôi, gia đình để xảy ra cơ sự như vậy, là do đã vô tình nuôi cái ác trong nhà một thời gian dài. Khi “nó” lớn lên, đủ sức tàn phá, sẽ phát tác.
PNO - Ông Tư năm nay 60 tuổi. Vợ ông mất đã gần 10 năm nay. Khi vợ ông qua đời, ông ốm một trận thập tử nhất sinh, sức khỏe sa sút trông thấy.
PNCN - Bị cáo là con, nạn nhân là mẹ. Người đại diện của nạn nhân là chồng, người giám hộ cho bị cáo - chưa thành niên - là ông nội. Thâm tình, ruột thịt mà người chết, kẻ vướng vòng lao lý. Nỗi đau chồng chất nỗi đau.
PNCN - Em là một người mẹ đơn thân. Em đã yêu, đã chọn lựa và đã phát hiện mình nhầm lẫn. Thay vì kéo dài sự nhầm lẫn này và giấu diếm nó bằng một cuộc hôn nhân có thể chỉ chấm dứt sau vài tháng chung sống, em chọn con đường làm mẹ đơn thân. Tuy nhiên, em không phải là một người đàn bà chửa hoang, con trai em có bố, chỉ là không có một cái tên nào đó ở cột “người cha” trong tấm giấy khai sinh.
PNCN - Mẹ ngồi cứng người trong bộ áo quần đẹp đẽ, chăm chú lắng nghe những bài hát nước ngoài lạ lẫm trên sân khấu. Xung quanh mẹ, sực nức mùi nước hoa và những ngôn từ lịch sự. Nhà hát ngày cuối tuần đông vui nhưng mẹ vẫn cố giấu đi cảm giác lạc lõng. Mẹ không thuộc về nơi chốn này. Mẹ càng không muốn để con buồn hay thất vọng. Con đã dặn mẹ, khi đến đây hãy khoan thai, nhẹ nhàng, giữ kẽ, vì có thể gặp nhiều người quen của con ở đây lắm.
PNCN - Vừa tròn một tuổi, cậu bé “Tiểu Long” Trần Đức Trí đã khá lanh lợi. Con thích nói chuyện, luôn cười tươi và “hâm mộ” ông bà nội, rất thích được ông nội bế đi chơi, được bà nội đẩy xe đi tắm nắng. Gặp ai, Tiểu Long cũng cười toe, cái miệng nhỏ xinh lại còn “âu ơ” hóng chuyện, đôi bàn tay nhỏ xíu vẫy vẫy thân thiện. Từ khi có bé, ông bà nội như trẻ ra, vì suốt ngày “nói ngọng” theo cháu, chơi đùa với cháu như trẻ nhỏ. Tiểu Long mang đến cho cả nhà những tiếng cười rộn rã.
PN - “ Cha mẹ ơi, có lẽ con không có trong nhà thì cả nhà sẽ êm ấm hạnh phúc… Con không muốn làm người phá rối trong gia đình. Cho con nói lời vĩnh biệt Út Thật, con không nhìn thấy Út Thật lớn lên rồi. Đừng tìm con nữa…”. Đó là lời vĩnh biệt được coi là của bé Ngọc Trinh, học sinh lớp 5, quê Hậu Giang viết trước khi đi trẫm mình. Những dòng chữ làm xé lòng tất cả chúng ta.
PN - Sinh con ra, mẹ ngắm nhìn hình hài đỏ hỏn, bé tí xíu vì thiếu tháng của con mà lòng tràn ngập yêu thương xen lẫn xót xa. Như thấu hiểu lòng mẹ, con dễ ăn, dễ ngủ và lớn lên thấy rõ từng ngày khiến ba mẹ vô cùng hạnh phúc. Chị Hai cũng rất cưng em, cả nhà mình rộn rã tiếng cười mà con luôn là tâm điểm. Con biết lật, biết bò, rồi con mọc răng, tập nói… Tất cả những sự kiện ấy đều rất quan trọng với cả nhà mình.
PN - Từ lúc có em bé, Bi được ba mẹ “gửi” đi ngủ với ngoại. Bi thích ngủ với ngoại lắm. Lần nào ngủ với ngoại Bi cũng làm một giấc ngon lành. Vì mỗi khi Bi vào giường là bà kể cho Bi nghe bao nhiêu chuyện đời xưa, Bi nghe đi nghe lại đến thuộc lòng. Hôm nào bà lướt qua nhân vật hay quên một sự kiện nào đó là Bi nhắc để “bổ sung” liền. Bi nghe chuyện đến lúc mắt díp lại, thế là cu cậu thở pho pho, say sưa ngủ.
PNO - Tối hôm qua, khoa con tập kịch chuẩn bị cho hội thi, mải mê đến tận 11 giờ mới nghỉ. Chạy xe về trên đường, lòng con đã lo lắng vì biết sẽ lại thấy mẹ đứng đầu ngõ chờ con. Mường tượng dáng mẹ nhỏ bé, đứng cô đơn trong ánh đèn đường vàng vọt, con vừa xót, vừa giận mẹ.
Là người thứ 3 trong thứ tự kế vị ngai vàng nhưng không giáo viên nào ở trường tiểu học mới của hoàng tử bé Nhật Bản gọi tên cậu kèm theo chức vị.
PNO - Gặp lại Oanh - cô bạn cũ, tôi bất ngờ khi thấy Oanh sắp sinh em bé. Tưởng Oanh đã tìm thấy hạnh phúc mới sau khi chia tay người chồng trăng hoa, nào ngờ Oanh cho biết, từ khi ly dị, cô chẳng còn hứng thú với chuyện yêu đương.
PN - Mỗi lần hẹn nhau “hồi hương” ở các quán ăn miền Trung, những người trẻ xa nhà cứ nhắc mãi món khóm mít trộn.