PNO - Ngày chị đưa con trai về thăm quê, ai cũng ngỡ ngàng trước sự thay đổi của chị. Anh em bên chồng cũ đón tiếp chị nhiệt tình như người ruột thịt, dù về mặt pháp luật, chị không còn là con dâu nhà họ nữa.
PNO - Với những tiết học tương tác và trải nghiệm cực kỳ lý thú trong chương trình Anh văn Hè mang tên “Mùa hè chưa bao giờ vui và tương tác đến thế” được ILA thiết kế dành riêng cho các em trong mùa hè năm nay.
PNO - Ngày còn nhỏ, lúc nào tôi cũng thấy mẹ trữ nén trong nhà. Ngoài vườn mẹ trồng vài luống nén, phần là để xua đuổi rắn, phần vì nén được xem như một loại gia vị, dùng để ướp thức ăn, giúp các món ăn thêm thơm ngon.
PN - Biết trưa nay tôi ghé nhà Hoa chơi và dùng cơm, mẹ Hoa nấu, mang sang món đặc sản miền Tây - bông bí nhồi thịt đãi khách. Có lẽ bé Bông, con gái của Hoa cảm thấy món này ngon nên gắp hết vào tô riêng. Đáng ngại là Hoa không nhắc nhở, uốn nắn con, còn tỏ vẻ vui mừng, hớn hở: “Ngon miệng lắm hả con? Để mai mẹ nói bà ngoại nấu nữa cho con đã thèm!”. “Nói thì nhớ nghen!” - Bông đáp trỏng.
PN - Nghe mẹ điện lên kể tội em dạo này hay bỏ học, mê game, chị buồn lắm. Chiều thứ Bảy, vừa xong việc, chị vù ra bến xe. Chị về đến nhà đã muộn mà chẳng thấy em đâu. Nửa đêm em mới mò về. Vừa thấy mặt em, chị mắng té tát. Rằng em hư hỏng, làm khổ ba mẹ, tự hủy tương lai… Em lầm lì im lặng, rồi bỗng dưng hét vào mặt chị: “Chị biết em ghét nhất là làm em của chị không? Ba mẹ lúc nào cũng mang em ra so sánh với chị. Em ngu thì em chịu. Nhà này có chị giỏi là đủ rồi”. Câu nói của em như tạt gáo nước lạnh vào chị.
PN - Bé Na là con gái nhưng tính tình mạnh mẽ. Chở Na đi chọn đồ chơi, chẳng bao giờ con chọn mấy thứ có vẻ “hiền” như búp bê, đồ chơi bác sĩ… Con chọn toàn rôbốt, khủng long, cá sấu… Mẹ phát rầu vì con gái chẳng có chút nữ tính.
PNO - Tôi là con một. Ba mẹ tôi chỉ làm thuê làm mướn, tạm đủ sống qua ngày. Lúc bé, tôi là một đứa trẻ ốm yếu, bệnh tật triền miên, nhưng luôn cố học thật giỏi, luôn đứng nhất lớp. Tôi nhận thức được rằng, chỉ có cố học mới giúp gia đình tôi thoát khỏi cảnh nghèo khó.
Từ năm cu Tí học lớp 2, vợ chồng anh Hưng đã nghĩ ra một cách vô cùng độc đáo để vừa cho phép cậu con trai tự quyết định mọi chi tiêu, lại vẫn kiểm soát được cách tiêu tiền của cậu con mới 8 tuổi.
PNO - Mẹ rất cầu kỳ khi làm một nồi bún mắm, từ khâu đi chợ, lựa mắm, mua tôm, mua cá cho đến việc chẻ từng cọng rau muống sao cho khi ăn rau thật giòn để có cảm giác ngon lành, tươi mới.
PN - Mẹ của cháu qua đời, cha đi bước nữa, cháu từ quê về ở cùng gia đình tôi, năm cháu 14 tuổi.
PN - Từ ngày mẹ phát hiện những tin nhắn trong điện thoại của con, mẹ không thể không lo lắng. Ngày con tròn 18 tuổi, cả nhà mình “xôn xao” khi phát hiện trong số các món quà của bạn bè con, có một món quà sinh nhật thật dễ thương, thật đặc biệt của một chàng trai gửi tặng như một cách thổ lộ tình cảm. Mẹ căn dặn: “Gần hết năm học rồi, con tập trung học, đừng “rung rinh” nha!”. Nói vậy nhưng mẹ cũng suy nghĩ nhiều lắm vì con đã lớn.
PN - Ông bà ngoại sinh được hai người con gái, là dì và mẹ. Khi mẹ tôi lên bảy, ông bà tôi lần lượt qua đời, dì tôi về ở với gia đình bên nội, còn mẹ tôi ở với bà con bên ngoại.
PNO - Cậu út chuẩn bị cưới vợ, từ mấy tháng trước mẹ đã tất tả chuẩn bị. Đám cưới ở quê phải tự làm cỗ chứ không đặt nhà hàng như ở thành phố nên mẹ càng vất vả hơn. Khách cũng đã mời chỉ còn ba ngày nữa là ngày cưới diễn ra thì đột nhiên mẹ bệnh nặng phải vào bệnh viện.
PNCN - Thời gian về Việt Nam chỉ chín ngày, chị cấp tốc gõ cửa nhiều nơi để nộp “Đơn xin được gọi điện thoại thăm má”. Chị cho rằng người đã cản trở đường dây liên lạc chính là chị ruột, đang sống với má.
PNCN - Nghĩ lại, ở đời này luôn có sự công bằng. Tôi đã mất một người đàn ông và được lại một cậu bé. Người đàn ông ấy là cha của con tôi, người tình một thời tôi say mê điên dại. Cậu bé ấy là con trai của tôi và anh, bây giờ đã được hơn năm tuổi. Nhìn con săm se sách vở, ba lô, chuẩn bị vào lớp 1, tôi thấy mình cũng được bù đắp phần nào. Thực lòng, mất mát này, cực nhọc này là do tôi tự chọn lấy, bởi vậy nên tôi ráng tự mình cắn răng mà vượt qua.
PNCN - Vậy là đêm nay ba lại phải thức đợi con về, khi cả nhà đều đã vào phòng ngủ. Tuy ngồi ở ngoài hiên, nhưng ba biết mẹ con cũng đang trằn trọc, lắng nghe, chờ đợi tiếng xe, tiếng khóa lách cách… và chỉ có thể ngủ khi ba vô phòng, báo tin con đã về nhà bình yên.
PNCN - Do hoàn cảnh khó khăn, con gái út của tôi nghỉ học khi chưa xong lớp 10 và từ đó an phận ở nhà lo cơm nước thay mẹ đi mua bán.
PNCN - Má tôi hay nói: “Vợ chồng như đôi quang gánh, lúc nào cũng phải có nhau. Chiếc đòn gánh mà không có cặp gánh thì chẳng biết để làm gì và ngược lại, thành ra ông bà xưa hay nói “gãy gánh giữa đường” để ám chỉ những cặp vợ chồng không thể sống với nhau trọn đời.”
PN - Ba mẹ xuất thân trong gia đình nông dân ở một vùng quê nghèo của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Cái ăn còn không có huống chi nói đến chuyện học hành. Cũng may nhờ được học xóa mù chữ vài tháng, ba có thể biết đọc, biết viết. Ngày ba mẹ cưới nhau - cách đây chừng ba mươi mấy năm - tài sản chỉ một cái giường, cái cối giã hành, cái khay.
PN - Cô Năm có hai con gái, Hiếu và Hiên đều xinh đẹp, nhiều người để ý. Nhưng cô Năm tuyệt đối không cho các con tự do yêu đương. Cô quan niệm, các con phải được gả về gia đình danh giá, giàu sang. Năm Hiếu tròn 20, cô Năm “nhắm mối” cậu con trai một tiệm vàng. Người này cũng rất thương Hiếu, nhưng Hiếu từ chối, còn viện cớ tránh mặt. Không lâu sau, Hiếu đưa về một chàng trai, tên Xuân, giới thiệu là người yêu. Biết Xuân quê Lâm Đồng, nhà khó, theo đám bạn xuống Phú Yên làm thợ hồ, đột nhiên cô đứng phắt dậy, hắt ly nước khách uống dở ra sân, đanh giọng: “Con gái cô mất cha sớm, khổ nhiều rồi. Cô muốn nó có tấm chồng sao cho không sống cảnh hụt trước thiếu sau. Cô ngó tụi con không hợp”.
PN - Con là Võ Thiên Ân, 10 tuổi. Quê con ở xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Năm nay con chuẩn bị lên lớp 5, ba mẹ nói đó là năm học cuối cấp, quan trọng lắm, cho nên sẽ chỉ được đi chơi đầu hè thôi, cuối hè, con còn phải tập trung học để chuẩn bị cho năm học mới.
PN - Nhìn lại bức ảnh cả nhà năm người, chụp cùng mẹ chồng khi bà từ Đà Nẵng vào thăm cháu nội, trước căn nhà xiêu vẹo ở số 93 Trần Văn Bính, khóm 4, P.5, TP. Cà Mau, bà Lâm Thị Kim Phối nói, cuộc đời bà cứ như một giấc mơ.
PNO - Thuở nhỏ tôi là một đứa bé nóng tính, ngang bướng và nổi tiếng khóc dai. Mẹ tôi cho rằng đó là do di chứng của nhiều lần tôi bị sốt cao lên cơn co giật nhưng ba tôi thì bảo là do mẹ tôi nuông chiều. Tôi thường bị ba đánh đòn vì không chịu nổi tiếng khóc rấm rứt và dai dẳng của tôi nhưng càng đánh tôi càng đổ lì.
Tạp chí Healthy Village của Hoa Kỳ đã mời nhiều chuyên gia về nuôi dạy con cái chia sẻ bí quyết với các bậc cha mẹ giúp loại bỏ những thói quen xấu của trẻ.
PNO - Tối hôm qua, mình gửi bé Sóc cho mẹ trông để đi đám cưới cô bạn thân thời đại học. Đã ba năm kể từ ngày sinh bé Sóc, mình mới lại xuất hiện ở nơi đông người.