Dường như ai cũng cố chạy về phía trước và tin rằng hạnh phúc đang ở nơi đó. Vậy nhưng với ông, hạnh phúc chính là ở đây, ngay lúc này…
Cụ bà tròn 100 tuổi tâm sự: “Ở tuổi này, tôi không mong cầu gì nữa, chỉ cố giữ không để mình thụt lùi".
“Suốt thời gian dài, tôi đã phải chiến đấu với nỗi cô đơn và mặc cảm. Tôi nghĩ rằng chẳng ai muốn lấy một phụ nữ ốm yếu, chân đi xiêu vẹo..."
Mái nhà độc khí bao trùm với những ngôn từ sát thương và dấu dao hằn lên tủ qua lần cha đánh mẹ, đàn bà che chắn cho con kiểu gì đây?
Trong tim ông, bà, cháu, mỗi khoảnh khắc trôi qua, mỗi khoảnh khắc còn lại, luôn ấm áp tình yêu thương.
Nhưng người già và ký ức của họ vẫn là di sản lớn lao của gia đình, dòng họ.
Một cô gái kể về cha như một kẻ bạo hành tàn ác, người ta trách bà mẹ sao chịu đựng lâu đến thế, sao không bảo vệ con?
Nhờ gia sư ông ngoại, tôi thấy Bơ lớn lên khá rõ rệt: Mạnh dạn, chăm chỉ và đảm đang hơn.
Trong những thứ mà các bà vợ muốn quản và muốn sắp đặt, có lẽ tiền là thứ mà họ lấn cấn thường trực.
Không thể xem việc gộp chung thu nhập hay giữ tiền riêng là minh chứng gia đình hạnh phúc hay có vấn đề.
Có hôm mẹ về trễ mà giọng khàn đục, chắc là phải mời mọc, nài nỉ, thậm chí tranh cãi với khách mua.
Hôm nay chị có vết bầm má, ngày mai cánh tay có vết thương. Thế mà họ vẫn ráng sống chung từng đó năm trời.
Đừng tự biến mình thành người chạy theo con nữa, không xuể đâu!
Ai rồi cũng sẽ già và mắc chứng lãng quên. Nếu không có sự cảm thông, thì lãng quên sẽ thành lưỡi dao gây tổn thương cho mọi người.
Đang tuổi đi học, cảm thấy thích đối tượng, không ít đứa trẻ nghỉ ngang, đòi cha mẹ đi “bắt vợ, bắt chồng” cho mình.
Thực tế vẫn có không ít đôi tan vỡ vì mẹ chồng. Một lý do… lãng nhách, nhưng không hề xa lạ.
Mẹ con tôi đã thử làm một “ván bài” tố, ai thua phải trả lời bằng cách nói sự thật.
Huân coi ngôi nhà chẳng khác gì nhà trọ. Về nhà Huân im lặng với người thân, vào phòng riêng đóng chặt cửa.
Tỉ lệ cha mẹ có con tuổi teen than thở câu này khi nhắc đến con mình là bao nhiêu? Nếu khảo sát nhanh, con số có lẽ trên 90%.
Chấp nhận bạo hành và chờ người chồng thay đổi, tới khi con lớn thì ly hôn? Hay nên ly hôn ngay để bảo vệ thân thể và tính mạng của mình?
Chị T.N.H. (sinh năm 1994, ngụ quận Bình Thạnh, TPHCM) là một trong số những người mẹ trẻ gian nan đòi thi hành án giao con.
Con bị bạn cùng chơi đụng chạm vào chỗ nhạy cảm mấy lần, và sau đó thì bạn nhắn tin, gọi điện thoại quấy rối.
Những giải pháp cứu rỗi hôn nhân, chị đã áp dụng rồi, vẫn chưa thấy hiệu quả. Chị quyết định kết thúc hôn nhân để giành lại “cái nết” của mình.
100 tuổi, cụ vẫn quét ngõ hàng ngày, có thể ngồi xe hơi di chuyển 20 - 30km mà không bị mệt. Cụ quen tằn tiện, không muốn phiền con cháu.
Đang ngồi canh nồi thịt trước cửa nhà, mẹ tôi ghé lại nói nhỏ vào tai tôi: "Ba mày lại khóc nữa kìa!".