PNO - “Con biết, bố mẹ không ở với nhau nữa thì con làm gì có quyền đòi hỏi bố mẹ phải cùng đi họp cho con”, cô bé lớp 5 đã khiến nhiều người rơi nước mắt khi chia sẻ về hoàn cảnh và mong ước của mình.
Chia sẻ bài viết: |
Trần Vương 01-03-2020 22:37:06
Lời tâm sự của một học sinh lớp 5. Tôi là giáo viên THCS tôi rất hiểu về sự thiếu thốn tình cảm của cha mẹ, người mẹ này cũng cần có suy nghĩ chín chắn hơn trong việc đối xử với con gái của mình.
Shu 01-03-2020 13:56:26
Mình nghĩ rằng người phụ nữ hoàn toàn có quyền theo đuổi hạnh phúc riêng nhưng cô ấy cũng phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình với đứa trẻ mà cô ta sinh ra nữa . Sinh ra 1 đứa con là tận hưởng niềm hạnh phúc làm mẹ nhưng trách nhiệm phải gánh cũng nặng gấp ngàn lần, không nhẹ nhàng như bỏ thí nó cho ông bà nội rồi đi tìm hạnh phúc của mình là mọi người đều vui đâu. Tận hưởng hạnh phúc trên sự cô đơn và thiệt thòi của con thì đáng được thông cảm sao? Người mẹ có thời gian tìm người đàn ông mới, xây dựng gia đình mới, đẻ một đứa con mới... nhưng không có vài phút hỏi han việc học hành của con, không có nửa ngày đi họp PHHS cho con thì đáng được đánh giá cao ở chỗ nào vậy?
Nguyễn An 29-02-2020 08:01:00
Bạn Shu nhầm rồi. Có thể ba mẹ bé đã chia tay ngay từ lúc ấy và người mẹ chọn ra đi để con lại cho chồng và ông bà nội để không xáo động cuộc sống của con. Đó là một lựa chọn của nhiều người mẹ. Mong bạn đừng đánh giá hay chê trách người mẹ.
Việc người nhà nói với em: "Mẹ đi làm xa kiếm tiền" chẳng qua là cách nói tránh cho một đứa trẻ hai tuổi về lý do mẹ không ở cùng nhà với em. Đã ly hôn thì mẹ có quyền có hạnh phúc mới. Mình mừng cho cô ấy.
Shu 28-02-2020 12:20:47
Người mẹ nói đi làm xa kiếm tiền để lo cho con, sau thì lại bỏ hẳn con luôn, cũng kiếm tiền để lo cho 1 đứa con khác, một gia đình khác. Họ có thấy điều vô lý mà họ đang làm hay không. Con đã thiệt thòi lại càng thiệt thòi hơn. Không thể sống thiếu đàn ông được hay sao????
Sau một tuần, tinh thần thay đổi rõ rệt, ít suy nghĩ tiêu cực, ăn uống ngon miệng hơn, tôi biết mình đã tìm đúng hướng.
Không ít đàn ông lên mạng tìm sugar baby để rồi chịu khủng hoảng tâm lý, thậm chí bị trầm cảm…
Khi một đứa trẻ bị xâm hại, nỗi đau sẽ kéo dài, âm ỉ, nằm ở một nơi sâu thẳm...
Ba không bao giờ nói nhiều về tình yêu thương nhưng mỗi hành động của ông đều là minh chứng.
Hồi đó, nhận một lá thư viết tay là cả một trời cảm xúc mà ai có trải qua một lần thì cả đời không quên.
Việc nhờ người thân, hàng xóm, đồng nghiệp... trông giữ con giúp mình cũng có thể tạo ra những kẽ hở, vô tình “giao trứng cho ác”.
Nhìn đôi mắt ngoại hấp háy cùng dáng người thong dong, tôi biết cánh đồng hoa đam mê trong tim ngoại đang nở rộ, không quan trọng tuổi tác, thời gian.
Bình đẳng giới và bình dân học vụ thời nay có lẽ không ồn ào như thời trước, nhưng sâu sắc và bền vững hơn.
Có em bé 3 tuổi, nói bập bẹ với chú công an. Có cô bé 13 - 14 tuổi sợ hãi khi nghe nhắc đến bố dượng...
Talk show Kê lại chỗ lệch trong hôn nhân đã mang đến cuộc trao đổi mở, thẳng thắn về những góc khuất trong đời sống vợ chồng.
Mùa hè đã gõ cửa vài tuần, mạng xã hội vẫn tiếp tục những chuyện dở khóc dở cười của các bậc phụ huynh tóc bạc khi "tiếp quản khối nghỉ hè”.
Canh nấu với trái điều là món ăn giản đơn nhưng chứa đựng biết bao ân tình.
Bàng hoàng khi nghe tin 1 bé gái 3 tháng tuổi bị xâm hại, tôi lập tức tìm đọc thông tin và sự thật đã đẩy nỗi phẫn nộ đến tột cùng.
Trẻ tuổi teen dễ tổn thương và nổi quạu khi bị đùa cợt về chủ đề nhạy cảm như cái chết, bệnh tật, ngoại hình, chuyện tình cảm của con...
Một bé gái chỉ mới 3 tháng tuổi, vẫn là trẻ sơ sinh, bị chính người thân xâm hại. Thông tin khiến cộng đồng choáng váng, phẫn nộ.
“Không có sự "kê" nào là dễ dàng mà phải nỗ lực "nhấc" cái tôi lên, "chèn" vào đó những điểm còn thiếu.
Trà khô của cố đâu chỉ là thức uống. Gói ghém trong từng ngụm trà là kỷ niệm, là tình quê chan chứa, là nghĩa láng giềng đầm ấm chân phương.
Nhiều phụ nữ chọn già đi cùng sự tổn thương khi duy trì cuộc hôn nhân bên cạnh người bạn đời mà họ xem thường hoặc ghét cay ghét đắng.